Việc Mỹ chấp thuận Đức chuyển giao hoả lực mạnh cho Ukraine là một bước đi thực dụng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, phản ánh sự cân bằng tinh vi giữa nhu cầu quân sự, chính trị liên minh và phụ thuộc công nghệ - những yếu tố đang định hình cuộc chiến sinh tử của Kiev.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius ngày 13/1 đã bàn giao cho Ukraine những khẩu pháo tự hành đầu tiên trong số 54 hệ thống pháo tự hành bánh lốp RCH 155 theo dự kiến để giúp Kiev tăng cường năng lực pháo binh.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 394/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long tại cuộc họp về việc giải quyết vướng mắc liên quan đến việc cấp bằng cao đẳng của Việt Nam cho sinh viên đã hoàn thành chương trình do phía Đức chuyển giao theo Quyết định số 371/QĐ-TTg ngày 28/2/2013.
Thông báo trên website của chính phủ Đức cho hay hệ thống tên lửa phòng không Patriot đã được chuyển giao cho Ukraine cùng hàng loạt trang thiết bị vũ khí khác.
Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine Andriy Melnyk đã kêu gọi Đức gửi tàu ngầm, thậm chí là tàu khu trục tới Ukraine để “đuổi hạm đội Nga ra khỏi Biển Đen”.
Theo mạng tin Euractiv.cz (Séc) ngày 20/12, quân đội Séc sẽ nhận được những chiếc xe tăng đầu tiên do Đức chuyển giao sau khi Séc gửi xe tăng thời Liên Xô cho Ukraine.
Ngày 20/5, Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht thông báo nước này sẽ chuyển 15 pháo tự hành phòng không Gepard cho Ukraine để giúp bảo vệ “cơ sở hạ tầng trọng yếu”.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn nguồn tin từ truyền thông Đức ngày 1/4 cho biết Bộ Quốc phòng nước này đã chấp thuận việc chuyển giao lô khí tài quân sự mới cho Ukraine, đó là các xe chiến đấu bọc thép PbV-501.
Chính phủ liên bang Đức đã cấp phép chuyển giao thêm một tàu ngầm cho Israel, động thái bị đảng đối lập chỉ trích là vô trách nhiệm.