Tags:

Đời sống tâm linh

  • Chùa Hoằng Phúc - Đệ nhất cổ tự tại miền Trung

    Chùa Hoằng Phúc - Đệ nhất cổ tự tại miền Trung

    Trải qua hơn 715 năm tồn tại, chùa Hoằng Phúc đã gắn liền với đời sống tâm linh của nhân dân huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình). Ngày nay, chùa Hoằng Phúc là điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.

  • Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới âm lịch. Đây là dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ sáng sớm 14 âm lịch, tại các chợ nổi tiếng của Hà Nội, người dân đã tấp nập mua sắm đồ để làm lễ cúng trong ngày Rằm tháng Giêng.

  • Giã bánh dày, nét văn hóa đặc sắc trong dịp lễ, tết của người Mông

    Giã bánh dày, nét văn hóa đặc sắc trong dịp lễ, tết của người Mông

    Với người Mông, bánh dày không chỉ là một món ăn quen thuộc trong cuộc sống thường ngày mà nó giữ vị trí đặc biệt trong đời sống tâm linh. Người Mông quan niệm: Hai chiếc bánh dày tròn tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời, là nguồn gốc sinh ra con người và muôn loài trên Trái đất.

  • Lễ hội Cầu ngư: Mong muốn tôm cá đầy khoang, mùa màng tươi tốt

    Lễ hội Cầu ngư: Mong muốn tôm cá đầy khoang, mùa màng tươi tốt

    Ngày 13/3 (ngày 22/2 Âm lịch), tại Cụm Di tích Diêm Phố (xã biển Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ hội Cầu Ngư năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống và đặc trưng nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân vùng biển.

  • Người Hà Nội đi lễ chùa Rằm tháng Giêng

    Người Hà Nội đi lễ chùa Rằm tháng Giêng

    Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) là một trong những ngày lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Tại Hà Nội, sáng 5/2/2023, nhiều người dân và du khách đã đến chùa chiêm bái, dâng hương hoa, thắp nhang để cầu bình an, may mắn trong năm mới Quý Mão 2023.

  • Quyền con người: Sự thật khách quan là câu trả lời đanh thép - Bài 2: Cần chấm dứt những luận điệu 'đổi trắng thay đen'

    Quyền con người: Sự thật khách quan là câu trả lời đanh thép - Bài 2: Cần chấm dứt những luận điệu 'đổi trắng thay đen'

    Việt Nam là quốc gia có nhiều hình thức tôn giáo, tín ngưỡng tồn tại cùng nhau, đáp ứng nhu cầu về đời sống tâm linh, tinh thần của đông đảo người dân. Lợi dụng sự đa dạng về tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, các thế lực bên ngoài thường xuyên tìm cách chống phá các chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng để phục đích các mục đích chính trị.

  • Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Trong Lễ hội Then Kin Pang, nghi thức Lễ cúng Then rất đặc sắc, thể hiện đời sống tâm linh của đồng bào Thái trắng ở khu vực Mường So, Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu với đất trời. Theo truyền thuyết của người Thái trắng ở Lai Châu, vua trời đã phái các thần Then xuống hạ giới đầu thai thành người trần để cứu nhân độ thế. Then cũng là người đại diện cho người dân giao tiếp với các vị thần linh cầu phúc cho dân, ban cho bản Mường một năm mưa thuận gió hoà, vạn vật bình yên.

  • Một tuần rung chuyển thế giới 

    Một tuần rung chuyển thế giới 

    Tuần kéo dài từ ngày 6-12/4 là một tuần lễ quan trọng với những tín đồ Công giáo và người Do Thái, vì đây là thời điểm tổ chức những sự kiện quan trọng trong đời sống tâm linh của các cộng đồng này, lần lượt là lễ Phục sinh và lễ Quá hải (Passover).

  • Sắc Tết ở làng hoa giấy Thanh Tiên

    Sắc Tết ở làng hoa giấy Thanh Tiên

    Mỗi độ Tết đến Xuân về, làng hoa giấy Thanh Tiên lại rộn ràng hơn để mang những sản phẩm hoa giấy độc đáo, đẹp mắt đến mọi nhà, tô điểm thêm cho mùa Xuân xứ Huế. Từ lâu, những cành hoa giấy đã rất gắn bó với đời sống tâm linh của người dân xứ Huế.

  • Thực hành Then - nghi lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái

    Thực hành Then - nghi lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái

    Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam đã chính thức được ghi danh vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Singapore quản lý chặt chẽ việc đốt vàng mã

    Singapore quản lý chặt chẽ việc đốt vàng mã

    Với đặc thù người Hoa chiếm hơn 70% trong cấu trúc dân số, tục đốt vàng mã là một trong những hoạt động quan trọng trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người dân Singapore. Tuy nhiên, ngay từ rất sớm, chính phủ nước này đã áp dụng các biện pháp quản lý một cách chặt chẽ để phòng tránh những hệ lụy bắt nguồn từ tập tục trên như lãng phí, hỏa hoạn và ô nhiễm môi trường.

  • Lễ hội 12 con giáp của người Dao

    Lễ hội 12 con giáp của người Dao

    Người Dao ở Yên Bái có nhiều nghi lễ thờ, cúng quan trọng, trong đó có Lễ hội “12 con giáp” hay còn gọi Lễ hội cầu mùa luôn giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồng. Mỗi năm có 3 lần tổ chức lễ hội: ngày 2/2, 6/6 và 22/12 âm lịch.

  • Cổng làng xưa và nay

    Cổng làng xưa và nay

    Cổng làng có vị trí rất quan trọng trong đời sống thực và đời sống tâm linh của người Việt.

  • Phục dựng, gìn giữ các điệu múa cổ Thăng Long

    Phục dựng, gìn giữ các điệu múa cổ Thăng Long

    Trong các lễ hội dân gian của Hà Nội, múa cổ là nghi thức thường thấy, nó mang đầy đủ ý nghĩa lịch sử, thể hiện thế giới quan của con người, đặc biệt là những quan niệm trong đời sống tâm linh.

  • Người Việt ở Séc: Nơi đạo và đời gặp nhau

    Người Việt ở Séc: Nơi đạo và đời gặp nhau

    Hiện tại nhu cầu dạy tiếng Việt và tạo môi trường để thế hệ thứ hai, thứ ba ở Séc sử dụng tiếng Việt, hiểu biết và tôn trọng đời sống tâm linh của ông cha rất bức thiết.

  • Du xuân trên vùng đất Tổ Hùng Vương

    Du xuân trên vùng đất Tổ Hùng Vương

    Đi lễ đầu năm để cầu phúc, cầu an lành cho gia đình và người thân đã trở thành nét đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt. Không khí náo nức, rộn ràng ấy đã tạo nên một mùa xuân tươi đẹp và rất riêng trên vùng đất Tổ - Vua Hùng.

  • Khèn Mông - tiếng của nỗi lòng

    Khèn Mông - tiếng của nỗi lòng

    Khèn là nhạc cụ lâu đời của đồng bào Mông và giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt văn hóa cũng như đời sống tâm linh của họ.

  • Cúng cơm lúa mới

    Cúng cơm lúa mới

    Năm nào cũng vậy, sau mỗi mùa gặt, thóc lúa, rơm rạ đã phơi xong, gia đình tôi lại rục rịch chuẩn bị cho lễ cúng cơm mới. Không biết từ bao giờ, tục cúng cơm mới đã gắn liền với đời sống tâm linh của người làm ruộng.

  • Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

    Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

    Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa và những lễ thức liên quan có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, tâm linh của cư dân ven biển và hải đảo trong nhiều thế kỷ, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ, tri ân những hùng binh Hoàng Sa, Trường Sa...

  • Việt Nam - mái nhà chung của tín ngưỡng, tôn giáo -  3: Phật giáo trong đời sống tâm linh người Việt

    Việt Nam - mái nhà chung của tín ngưỡng, tôn giáo - 3: Phật giáo trong đời sống tâm linh người Việt

    Tôi tình cờ gặp lại Trần Lan Anh, 35 tuổi, khi dạo quanh một ngôi chùa trong lòng Hà Nội. Khá bất ngờ vì trước đây chị không hề hứng thú cúng bái chùa chiền, thậm chí chưa từng lui tới những nơi này.