Tags:

Động vật

  • Siết chặt quản lý phòng, chống bệnh dại ở động vật

    Siết chặt quản lý phòng, chống bệnh dại ở động vật

    Để kiểm soát hiệu quả ổ dịch bệnh dại trên động vật đang xảy ra, phòng ngừa các ổ dịch mới phát sinh và lây lan, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Nguyễn Minh Cảnh vừa ký công văn yêu cầu UBND các huyện, thành phố, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Y tế chỉ đạo các cơ quan và đơn vị liên quan tổ chức thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng, chống bệnh dại trên địa bàn tỉnh.

  • Vi khuẩn salmonella nguy hiểm thế nào?

    Vi khuẩn salmonella nguy hiểm thế nào?

    Salmonella là một vi khuẩn hình que, thuộc họ Enterobacteriaceae (vi khuẩn đường ruột). Salmonella phổ biến trong thực phẩm từ động vật, như trứng, thịt bò và gia cầm. Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, vi khuẩn Salmonella thường gây ra bệnh tiêu chảy, nhưng cũng có thể nhiễm bệnh đến các bộ phận khác của cơ thể, bao gồm máu, xương và khớp xương.

  • Chủ động phòng chống bệnh dại từ chó, mèo

    Chủ động phòng chống bệnh dại từ chó, mèo

    Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người nguy hiểm do vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh, tỷ lệ tử vong rất cao (gần như 100%). Để phòng chống bệnh dại từ chó, mèo, người dân cần chủ động: tiêm vaccine phòng dại cho chó, mèo; không đùa nghịch, chọc phá chó, mèo; xích, nhốt chó, mèo; ra đường phải đeo rọ mõm…

  • Cần làm gì ngay sau khi bị chó, mèo cắn?

    Cần làm gì ngay sau khi bị chó, mèo cắn?

    Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người nguy hiểm do vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh, tỷ lệ tử vong rất cao (gần như 100%).

  • Thái Lan mở trại giam giữ và huấn luyện voi hoang dã hung dữ

    Thái Lan mở trại giam giữ và huấn luyện voi hoang dã hung dữ

    Tổng giám đốc Công viên quốc gia và Động vật hoang dã Thái Lan đã công bố kế hoạch thành lập các trung tâm huấn luyện dành cho những con voi hoang dã hung hãn chuyên tấn công người.

  • Đối tượng nhân bản cừu trái phép đối mặt pháp lý

    Đối tượng nhân bản cừu trái phép đối mặt pháp lý

    Ngày 12/3, một người đàn ông ở bang Montana (Mỹ) đã thừa nhận 2 tội danh về vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, sau khi bị cáo buộc sử dụng vật liệu di truyền từ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng để nhân bản giống cừu lai khổng lồ và bán cho các cơ sở cung cấp dịch vụ săn bắn chiến phẩm.

  • Vườn thú Trung Quốc gây tranh cãi vì để động vật béo phì

    Vườn thú Trung Quốc gây tranh cãi vì để động vật béo phì

    Gần đây, một con báo mũm mĩm đang thảnh thơi phơi nắng tại vườn bách thú Panzhihua ở tỉnh Tứ Xuyên bỗng nổi tiếng trên mạng xã hội Trung Quốc.

  • Các nhà khoa học Trung Quốc khám phá bí mật di truyền của gấu trúc nâu

    Các nhà khoa học Trung Quốc khám phá bí mật di truyền của gấu trúc nâu

    Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ đã phát hiện ra đột biến gien đằng sau loài gấu trúc màu nâu - trắng, một biến thể quý hiếm của loài động vật được coi là bảo vật quốc gia của nước này.

  • Nỗ lực phòng, chống cháy rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì

    Nỗ lực phòng, chống cháy rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì

    Vườn Quốc gia Ba Vì thuộc địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hòa Bình. Vườn không chỉ được biết đến có đang dạng sinh học và nhiều loài thú, động vật quý hiếm mà còn là nơi có giá trị văn hóa, tâm linh hàng đầu cả nước, địa điểm đặt Đền thờ Bác Hồ trên đỉnh núi Vua. Do tính chất quan trọng của Vườn nên công tác phòng, chống cháy rừng được đặc biệt quan tâm.

  • Giới khoa học phát hiện giun sống gần Chernobyl phát triển ‘siêu năng lực’ mới

    Giới khoa học phát hiện giun sống gần Chernobyl phát triển ‘siêu năng lực’ mới

    Từ ếch đen đến loài chó mới, việc phơi nhiễm phóng xạ đã khiến nhiều loài động vật sống gần Chernobyl (Ukraine) đột biến. Nhưng một nghiên cứu mới cho thấy không phải tất cả động vật trong khu vực vùng cấm Chernobyl đều phản ứng theo xu hướng này.

  • Lào phát hiện 3 người nhiễm bệnh than

    Lào phát hiện 3 người nhiễm bệnh than

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, Văn phòng Nông Lâm huyện Soukhouma, Champasak (Nam Lào) thông báo phát hiện 3 trường hợp mắc bệnh than do ăn thịt động vật nuôi bị chết. Hiện cả 3 trường hợp này đã đều nhập viện.

  • Làm gì để bảo vệ động vật hoang dã?

    Làm gì để bảo vệ động vật hoang dã?

    Động vật hoang dã đem lại giá trị căn bản cho hệ sinh thái, nền kinh tế, khoa học, lịch sử và những khía cạnh khác của sự phát triển bền vững.

  • Bảo tồn động vật hoang dã vì 'sức khỏe' của hành tinh

    Bảo tồn động vật hoang dã vì 'sức khỏe' của hành tinh

    Ngày 20/12/2013, tại phiên họp thứ 68 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA), ngày 3 tháng 3 hàng năm được chọn là Ngày Động vật hoang dã thế giới (World Wildlife Day-WWD). Ngày Động vật hoang dã thế giới năm 2024 có chủ đề “Kết nối con người và hành tinh: Khám phá đổi mới kỹ thuật số trong bảo tồn động vật hoang dã”.

  • Báo động nguy cơ đối với các loài di cư trên toàn cầu

    Báo động nguy cơ đối với các loài di cư trên toàn cầu

    Theo báo cáo của Trung tâm giám sát bảo tồn thuộc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố giữa tháng 2/2024, những loài động vật di cư hiện đang đối mặt các nguy cơ ở khắp nơi trên thế giới.

  • Chủ động phòng, chống bệnh dại

    Chủ động phòng, chống bệnh dại

    Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình Đỗ Quốc Tiệp cho biết, trong 2 tháng đầu năm 2024 đã ghi nhận nhiều trường hợp bị chó, mèo và các động vật khác cắn, cào... gây thương tích được tư vấn để tiêm huyết thanh kháng dại và vaccine phòng dại.

  • Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Hành trình bảo tồn động vật hoang dã luôn có dấu chân không nghỉ của những người làm công tác bảo tồn.

  • Công viên động vật hoang dã ở Mỹ đón mừng Năm mới

    Công viên động vật hoang dã ở Mỹ đón mừng Năm mới

    Công viên Safari Sở thú San Diego của Mỹ đã bắt đầu một sự kiện đặc biệt kéo dài 2 ngày để chào mừng Tết Nguyên đán của một số nước châu Á.

  • Cuộc cạnh tranh giữa hai vườn thú của Berlin trong Chiến tranh Lạnh

    Cuộc cạnh tranh giữa hai vườn thú của Berlin trong Chiến tranh Lạnh

    Một cuộc cạnh tranh có một không hai đã xảy ra trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh giữa hai vườn thú ở Đông và Tây Đức với vũ khí chính là... động vật.

  • Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, sau nỗ lực di chuyển tê giác đen không thành công vào năm 2018, các nhà bảo tồn tại Kenya mới đây đã thành công di dời 21 con tê giác trở về một cao nguyên đầy cỏ vốn đã vắng bóng loài động vật có vú to lớn này trong trong nhiều thập kỷ. Đây là đợt di dời tê giác lớn nhất từ trước đến nay ở Kenya.

  • Vườn Quốc gia Bù Gia Mập - Lan tỏa hành động cứu hộ động vật hoang dã

    Vườn Quốc gia Bù Gia Mập - Lan tỏa hành động cứu hộ động vật hoang dã

    Khu cứu hộ, bảo tồn động vật của Trung tâm Tuyên truyền, Du lịch và Cứu hộ bảo tồn - Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (trên địa bàn huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) đã và đang cứu hộ nhiều động vật hoang dã trước khi được tái thả về môi trường tự nhiên. Tại đây, nhiều loài nguy cấp như vượn đen má vàng, vọoc chà vá chân đen, culi nhỏ, rái cá, cầy mực… được tiếp nhận chờ ngày thả về rừng.