Tags:

Động lực tăng trưởng

  • Du lịch Đông Nam Á bước vào giai đoạn bùng nổ mới

    Du lịch Đông Nam Á bước vào giai đoạn bùng nổ mới

    Theo Nhật báo kinh tế Trung Quốc, ngành du lịch Đông Nam Á đang trở thành động lực tăng trưởng toàn cầu, ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ trong năm 2024 và hướng tới giai đoạn nâng cấp toàn diện từ năm 2025.

  • Kích cầu tiêu dùng, tạo động lực tăng trưởng

    Kích cầu tiêu dùng, tạo động lực tăng trưởng

    Việc kích cầu tiêu dùng góp phần quan trọng hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng trên 8% năm 2025, làm tiền đề cho tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn sắp tới.

  • Thúc đẩy tiêu dùng nội địa tạo động lực tăng trưởng kinh tế

    Thúc đẩy tiêu dùng nội địa tạo động lực tăng trưởng kinh tế

    Hiện nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng ở mức thấp so với trước dịch COVID-19.

  • Động lực tăng trưởng bất ngờ của nền kinh tế đang suy yếu của châu Âu

    Động lực tăng trưởng bất ngờ của nền kinh tế đang suy yếu của châu Âu

    Khi nền kinh tế châu Âu trì trệ, chi tiêu quân sự lại nổi lên như một động lực tăng trưởng bất ngờ. Liệu tái vũ trang có thể cứu vãn đà suy thoái?

  • AI - Động lực mới để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    AI - Động lực mới để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Theo Google, trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành "người hùng" mới của kinh tế Việt Nam khi có tiềm năng đóng góp 79,3 tỷ USD vào năm 2030, tương đương gần 12% GDP. Từ chiến lược quốc gia đến những bước đi của doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam không chỉ mơ ước mà đã hành động để biến AI thành động lực tăng trưởng.

  • Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị: Bình Thuận tìm kiếm, phát huy động lực tăng trưởng mới

    Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị: Bình Thuận tìm kiếm, phát huy động lực tăng trưởng mới

    Ngày 8/3, Đoàn kiểm tra số 1923 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận về các nội dung kiểm tra.

  • Giải 'cơn khát' nhà ở xã hội: ‘Liều doping’ vốn và đề xuất từ HoREA

    Giải 'cơn khát' nhà ở xã hội: ‘Liều doping’ vốn và đề xuất từ HoREA

    Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đang phục hồi, nhưng nguồn cung nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn khan hiếm, gây khó khăn cho người thu nhập thấp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Theo đó, Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã đề xuất các giải pháp đột phá về vốn và chính sách để khơi thông thị trường NƠXH, tạo động lực tăng trưởng GDP hai con số trong thời gian tới.

  • Thu hút đầu tư để tạo động lực tăng trưởng hai con số

    Thu hút đầu tư để tạo động lực tăng trưởng hai con số

    Ngày 5/3, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; công bố kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và định hướng xúc tiến đầu tư năm 2025.

  • Cột mốc quan trọng cho đầu tư công

    Cột mốc quan trọng cho đầu tư công

    Vốn đầu tư công thực hiện sẽ là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng nhất của kinh tế Việt Nam năm 2025, bởi những động lực dựa vào tăng trưởng xuất khẩu; động lực tiêu dùng cuối cùng… cũng đang phục hồi chậm và chưa có dấu hiệu khởi sắc. Do đó, đẩy mạnh việc thực hiện giải ngân “hết” số vốn đầu tư công được dành cho năm nay sẽ là một trong những yếu tố quyết định mục tiêu tăng trưởng GDP hơn 8% của năm nay. 

  • Triển vọng tăng trưởng Việt Nam 2025 - Tham vọng và cơ hội

    Triển vọng tăng trưởng Việt Nam 2025 - Tham vọng và cơ hội

    Mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm 2025 không chỉ là một con số, mà còn là một tuyên bố mạnh mẽ về khát vọng vươn lên của Việt Nam. Tuy nhiên, tham vọng lớn luôn đi kèm với những thách thức không nhỏ. Khi kinh tế thế giới vẫn đang trong giai đoạn đầy biến động cùng với những động lực tăng trưởng truyền thống đang dần thay đổi, Việt Nam sẽ phải tìm cách thích nghi và bứt phá – Đó là những đánh giá của một số tổ chức quốc tế về triển vọng tăng trưởng năm 2025 của nước ta.

  • Triển vọng giá vàng sau khi chạm những kỷ lục mới

    Triển vọng giá vàng sau khi chạm những kỷ lục mới

    Thị trường vàng thế giới đang chứng kiến những biến động chưa từng có khi giá kim loại quý này liên tục thiết lập các kỷ lục mới vào cuối tháng 1 và đầu tháng 2/2025. Đà tăng này đặt ra nhiều câu hỏi về động lực tăng trưởng và triển vọng của thị trường trong năm 2025.

  • Cải cách môi trường kinh doanh khơi dậy động lực tăng trưởng kinh tế

    Cải cách môi trường kinh doanh khơi dậy động lực tăng trưởng kinh tế

    Các đề án tinh gọn bộ máy cơ quan quản lý đang soạn thảo mới đây được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được các nút thắt về quản lý chồng chéo, đan xen, nhiều tầng nấc. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để thực hiện hiệu quả cải cách môi trường kinh doanh trong bối cảnh hiện nay, cần đảm bảo các nhân tố như: sự quan tâm, coi trọng, chỉ đạo của người đứng đầu.

  • Truyền thông Argentina đánh giá cao nỗ lực ngoại giao kinh tế của Việt Nam

    Truyền thông Argentina đánh giá cao nỗ lực ngoại giao kinh tế của Việt Nam

    Trong năm 2024, Việt Nam tiếp tục nỗ lực kết nối với các đối tác trên toàn cầu, đặc biệt là khai phá những động lực tăng trưởng mới tại Mỹ Latinh, Trung Đông-châu Phi và các nước công nghiệp phát triển (G7) thông các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

  •  Hoàn thiện thể chế tạo động lực tăng trưởng

    Hoàn thiện thể chế tạo động lực tăng trưởng

    Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm, năm 2025, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam tăng trưởng cao.

  • Thúc đẩy động lực tăng trưởng mới từ phát triển kinh tế di sản của Quảng Ninh

    Thúc đẩy động lực tăng trưởng mới từ phát triển kinh tế di sản của Quảng Ninh

    Ngày 21/12, tại huyện Vân Đồn, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Hội đồng Lý luận Trung ương và Tỉnh ủy Quảng Ninh đồng tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thúc đẩy động lực tăng trưởng mới - góc nhìn từ thực tiễn phát triển kinh tế di sản của tỉnh Quảng Ninh”.

  • Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 3: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng

    Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 3: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng

    Khu vực Đông Nam Bộ, trái tim kinh tế của Việt Nam, đang thực hiện một cuộc chuyển mình mạnh mẽ, không chỉ trong công nghiệp hóa mà còn trong việc áp dụng các mô hình tăng trưởng sáng tạo và bền vững. Với chiến lược tập trung vào công nghệ cao, nông nghiệp thông minh và chuyển đổi số, khu vực này không chỉ nâng cao năng lực sản xuất mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện, khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng quốc gia trong kỷ nguyên mới.

  • Phát triển các động lực tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế

    Phát triển các động lực tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế

    Ngày 10/12, các tỉnh Bắc Giang, Quảng Bình, Nam Định đã tổ chức kỳ họp HĐND nhằm đánh giá, kiểm điểm kết quả thực hiện các nhiệm vụ năm 2024; thảo luận, cho ý kiến về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới

    Thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới

    Ngày 9/12, HĐND tỉnh Quảng Ngãi khai mạc Kỳ họp tứ 29 khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026, thảo luận thông qua nhiều nội dung quan trọng về tình hình kinh tế-xã hội. Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội dự khai mạc Kỳ họp.

  • Cơ hội gia tăng thêm cho động lực tăng trưởng GDP cuối năm 2024

    Cơ hội gia tăng thêm cho động lực tăng trưởng GDP cuối năm 2024

    “Rà soát lại tất cả động lực tăng trưởng từ nay đến cuối năm, có thể thấy, Việt Nam vẫn còn có những cơ hội gia tăng thêm tổng GDP năm 2024”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương thông tin tại họp báo Chính phủ chiều 7/12.

  • Hàn Quốc: Rủi ro kinh tế tăng mạnh từ hậu quả của sự kiện thiết quân luật

    Hàn Quốc: Rủi ro kinh tế tăng mạnh từ hậu quả của sự kiện thiết quân luật

    Xuất phát từ quan điểm tăng cường bảo hộ của Mỹ sẽ được tăng cường dưới thời kỳ của chính quyền mới của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump và động lực tăng trưởng xuất khẩu chậm lại, nên có dự báo bi quan rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trong năm 2025 sẽ chỉ ở mức trung bình 1%.