Tags:

Địa bàn khó khăn

  • Nỗ lực giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số biên giới biển Vĩnh Châu

    Nỗ lực giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số biên giới biển Vĩnh Châu

    Thị xã Vĩnh Châu có đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó hơn 52% là người Khmer và 17% người Hoa. Thị xã có vùng biên giới biển, là địa bàn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn khá cao. Tuy nhiên, những năm gần đây, thị xã luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm chỉ đạo, đầu tư, hỗ trợ rất lớn thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi… nhờ đó cuộc sống của người dân nơi đây đang không ngừng phát triển.

  • TP Hồ Chí Minh: Sinh viên đã phát huy sức trẻ, xung kích trong các chương trình tình nguyện hè

    TP Hồ Chí Minh: Sinh viên đã phát huy sức trẻ, xung kích trong các chương trình tình nguyện hè

    Theo Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh, các chương trình, chiến dịch tình nguyện hè năm 2024 đã phát huy hiệu quả tinh thần xung kích, tình nguyện khi chung tay xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội; đặc biệt chăm lo cho người dân những địa bàn khó khăn, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo... tốt hơn.

  • Đường dây 500kV mạch 3 trên đường 'về đích' - Bài cuối: Phát huy sức mạnh nội sinh

    Đường dây 500kV mạch 3 trên đường 'về đích' - Bài cuối: Phát huy sức mạnh nội sinh

    Với 2 dự án đường dây 500kV mạch 3 do Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Trung (CPMB) quản lý là Quảng Trạch - Quỳnh Lưu và Quỳnh Lưu - Thanh Hóa, đặc thù toàn tuyến đi qua nhiều địa bàn khó khăn, tiếp cận hiện trường khó, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) giao cho các đơn vị chủ động, tùy tình hình sẽ triển khai phối hợp thi công.

  • Yên Bái đột phá phát triển giao thông vùng cao

    Yên Bái đột phá phát triển giao thông vùng cao

    Phát triển mạng lưới giao thông vùng cao là một trong những chủ trương lớn, khâu đột phá chiến lược của tỉnh Yên Bái, sau nhiều nỗ lực, đến nay hệ thống đường giao thông liên vùng, liên huyện, liên xã được kết nối, từng bước hoàn thiện, mang lại sức sống, diện mạo mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư vào địa bàn khó khăn của tỉnh.

  • Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, đến cuối tháng 5/2024, Tiền Giang đã thu hoạch an toàn, thắng lợi vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, cung cấp đủ nước tưới cho trên 84.000 ha vườn cây ăn quả và trồng gần 22.000 ha rau màu những địa bàn khó khăn.

  • Tập trung nguồn lực xã hội hóa, giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân địa bàn khó khăn

    Tập trung nguồn lực xã hội hóa, giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân địa bàn khó khăn

    Tiền Giang đang tập trung mọi nguồn lực theo hướng xã hội hóa, chủ động triển khai các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho gần 113.000 hộ với gần 409.000 người dân vùng Duyên hải phía Đông trong mùa khô 2023 - 2024. Tỉnh không để người dân thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng, phải mua hoặc đổi nước ngọt với giá đắt như trước đây.

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Chung tay hỗ trợ cấp nước miễn phí cho người dân vùng hạn mặn

    Chung tay hỗ trợ cấp nước miễn phí cho người dân vùng hạn mặn

    Trước tình hình hạn hán kéo dài dẫn đến tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt cục bộ ở nhiều địa bàn tỉnh Sóc Trăng, trong những ngày gần đây, các cấp, ngành, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã tích cực chung tay cùng các địa phương huy động nguồn lực mua nước, chuyển nước cấp tặng miễn phí cho người dân ở những địa bàn khó khăn về nước sạch.

  • Hạn mặn diễn biến phức tạp ở Tiền Giang: Không để người dân thiếu nước sinh hoạt

    Hạn mặn diễn biến phức tạp ở Tiền Giang: Không để người dân thiếu nước sinh hoạt

    Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang yêu cầu các ngành chức năng chú trọng giải quyết nước sạch sinh hoạt cho nhân dân những địa bàn khó khăn trong mùa khô 2023 – 2024.

  • Tổ chức Tháng Thanh niên với nhiều hoạt động thiết thực, hướng về cơ sở

    Tổ chức Tháng Thanh niên với nhiều hoạt động thiết thực, hướng về cơ sở

    Nhằm phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên trong tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở những địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, sáng 25/2, Tỉnh đoàn Bình Thuận tổ chức Lễ ra quân Tháng Thanh niên năm 2024 tại xã Sùng Nhơn, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận.

  • Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với vùng đồng bằng, thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ở địa bàn khó khăn. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú là một trong những biểu hiện của sự quan tâm này.

  • Nhịp sống yên bình giữa đại ngàn Pù Huống

    Nhịp sống yên bình giữa đại ngàn Pù Huống

    Là một trong 9 bản của xã vùng sâu, vùng xa Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân thuộc địa bàn khó khăn, xa xôi nhất so với những bản còn lại. Bản Na Ngân ở cách trung tâm xã Nga My, kết nối bằng con đường đất độc đạo dài hơn 20 km, lắm dốc cao, vực sâu, chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

  • Tổ chức hoạt động tình nguyện tập trung vào địa bàn khó khăn

    Tổ chức hoạt động tình nguyện tập trung vào địa bàn khó khăn

    Ngày 5/12, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị giao ban công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi cụm Tây Nguyên năm 2023.

  • Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Sau 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị ở các địa bàn khó khăn, trọng yếu trên phạm vi cả nước. Bước sang giai đoạn 2024 - 2025, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia tiếp tục phấn đấu giảm 1/2 số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của Quốc gia. Cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%, giảm bình quân khoảng 1,08%/năm (đạt chỉ tiêu giảm bình quân 1-1,5%/năm Quốc hội, Chính phủ giao).

  • Nỗ lực xóa 'vùng trũng' về an ninh trật tự

    Nỗ lực xóa 'vùng trũng' về an ninh trật tự

    Thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) là địa bàn khó khăn, kinh tế chậm phát triển. Đây còn là địa bàn trọng điểm, phức tạp về an ninh trật tự do bị ảnh hưởng bởi tổ chức tôn giáo bất hợp pháp.

  • Hỗ trợ đồng bào Cơ Tu chuyển đổi số 

    Hỗ trợ đồng bào Cơ Tu chuyển đổi số 

    Triển khai Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, việc trao tặng điện thoại thông minh sẽ giúp các hộ đồng bào Cơ Tu có thể sử dụng các dịch vụ, tiện ích chuyển đổi số và đồng thời tiếp nhận kịp thời thông tin, hướng dẫn từ chính quyền, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của người dân tại địa bàn khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

  • Đầu tư đưa nước sinh hoạt phục vụ nhân dân địa bàn khó khăn ở Tiền Giang

    Đầu tư đưa nước sinh hoạt phục vụ nhân dân địa bàn khó khăn ở Tiền Giang

    Ngày 5/9, Tiền Giang đã tổ chức khánh thành đường ống cấp nước phục vụ nhân dân địa bàn khó khăn tại huyện cù lao Tân Phú Đông. Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dự và cắt băng khánh thành.

  • Tiền Giang: Phát triển thanh long xuất khẩu ở những địa bàn khó khăn, hạn mặn

    Tiền Giang: Phát triển thanh long xuất khẩu ở những địa bàn khó khăn, hạn mặn

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương đã mở rộng vùng trồng thanh long xuất khẩu lên gần 9.000 ha.

  • Chủ tịch nước: Doanh nghiệp Nhà nước cần kiến tạo phát triển ở những địa bàn khó khăn

    Chủ tịch nước: Doanh nghiệp Nhà nước cần kiến tạo phát triển ở những địa bàn khó khăn

    Sáng 10/10, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu trong hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng Đảng. Phát biểu tại buổi tiếp, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, doanh nghiệp Nhà nước không chỉ giải quyết các thách thức phát triển kinh tế - xã hội mà còn là “ngọn cờ” bảo vệ lý tưởng và con đường chủ nghĩa xã hội.

  • Khẩn trương thu hoạch lúa tại những địa bàn khó khăn, chủ động phòng, tránh bão lũ

    Khẩn trương thu hoạch lúa tại những địa bàn khó khăn, chủ động phòng, tránh bão lũ

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến phức tạp, mưa lũ kéo dài ảnh hưởng trên diện rộng, nông dân tại những địa bàn khó khăn của tỉnh Tiền Giang như: ven biển Gò Công, vùng trũng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây… đang khẩn trương thu hoạch trà lúa Hè Thu 2022 dứt điểm, an toàn nhằm tránh nguy cơ thiên tai gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống.