Tags:

Đế quốc

  • 'Civil War'- sức hút chưa giảm nhiệt

    'Civil War'- sức hút chưa giảm nhiệt

    Phim "Civil War" (tựa chiếu tại Việt Nam: "Ngày tàn của đế quốc") tiếp tục giành vị trí quán quân phòng vé Bắc Mỹ tuần thứ hai liên tiếp.

  • Câu chuyện điện ảnh: Khi nước Mỹ lâm nguy...

    Câu chuyện điện ảnh: Khi nước Mỹ lâm nguy...

    "Civil War" (tựa chiếu tại Việt Nam: "Ngày tàn của đế quốc") đã trở thành bộ phim ăn khách nhất tại các rạp chiếu khu vực Bắc Mỹ vào cuối tuần qua. 

  • Người lính Nhật Bản cố thủ trong rừng rậm Guam suốt 28 năm

    Người lính Nhật Bản cố thủ trong rừng rậm Guam suốt 28 năm

    Trung sĩ quân đội Đế quốc Nhật Bản Shoichi Yokoi đã chạy trốn vào rừng rậm Guam khi lực lượng Mỹ chiếm lại hòn đảo này vào năm 1944. Mãi 28 năm sau, người ta mới phát hiện ra Yokoi.

  • Tuần hành tại Cuba ủng hộ người Palestine

    Tuần hành tại Cuba ủng hộ người Palestine

    Theo phóng viên TTXVN tại Cuba, hàng nghìn người dân nước này đã tập trung trước quảng trường Tòa án Chống Đế quốc ở thủ đô La Habana để tái khẳng định tình đoàn kết với người dân Palestine và phản đối các cuộc tấn công của Israel.

  • Những cống hiến to lớn của đồng chí Khăm-tày Xi-phăn-đon với cách mạng Lào

    Những cống hiến to lớn của đồng chí Khăm-tày Xi-phăn-đon với cách mạng Lào

    Chủ tịch Khăm-tày Xi-phăn-đon là một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên của cách mạng Lào, đã cùng với các vị lãnh đạo khác đưa sự nghiệp đấu tranh giải phóng Tổ quốc thoát khỏi sự cai trị của đế quốc ngoại bang cũng như sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.

  • Khát vọng hòa bình của miền đất lửa 'máu và hoa'

    Khát vọng hòa bình của miền đất lửa 'máu và hoa'

    Chiến thắng ở mặt trận Quảng Trị năm 1972 đã góp phần trực tiếp vào thắng lợi của cuộc đấu tranh tại Hội nghị Paris, buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

  • Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

  • Hàn Quốc: Nhà khách của cung điện Deoksu mở cửa đón khách tham quan

    Hàn Quốc: Nhà khách của cung điện Deoksu mở cửa đón khách tham quan

    Theo hãng tin Yonhap, điện Dondeokjeon - một công trình lịch sử theo phong cách phương Tây trong Cung điện Deoksu tại Seoul (Hàn Quốc) và được sử dụng làm nhà khách hoàng gia dười thời Đại Hàn Đế quốc (1897 - 1910) - sẽ mở cửa đón khách vào ngày 26/9 sau thời gian phục dựng.

  • Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Chiến thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 là khởi đầu bản hùng ca oanh liệt của Hải quân nhân dân Việt Nam, của quân, dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ; là chiến thắng của ý chí quyết tâm dám đánh, quyết đánh và biết đánh thắng; là biểu tượng của bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam. 59 năm sau, bài học về chiến thắng trận đầu vẫn còn hết sức tươi mới, soi rọi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay.

  • Cần Thơ tổ chức Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ

    Cần Thơ tổ chức Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ

    Sáng 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sỹ quận Ô Môn, Ban Chỉ đạo thành phố Cần Thơ về Tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ (Ban Chỉ đạo 515 thành phố) tổ chức trọng thể Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

  • Phát huy truyền thống xây dựng Hải quân Việt Nam vững mạnh toàn diện

    Phát huy truyền thống xây dựng Hải quân Việt Nam vững mạnh toàn diện

    Ngày 27/6 tại Hải Phòng, Quân chủng Hải quân tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường (27/6/1973 - 27/6/2023).

  • 50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    Cách đây tròn 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023), dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, tài tình của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường, bảo vệ vững chắc hậu phương chiến lược, giữ vững “mạch máu” giao thông vận tải chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ.

  •  Hai lần đánh bại thủ đoạn chiến tranh của đế quốc Mỹ

    Hai lần đánh bại thủ đoạn chiến tranh của đế quốc Mỹ

    Cách đây tròn 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023), dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, tài tình của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường, góp phần tạo bước ngoặt quyết định và thời cơ chiến lược để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiếp tục nỗ lực đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.

  • Xứng danh 'Thành phố Anh hùng'

    Xứng danh 'Thành phố Anh hùng'

    Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc của quân và dân ta vẫn còn vang vọng mãi. Tầm vóc, ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm được đúc rút từ cuộc chiến đấu này có giá trị lịch sử, hiện thực sâu sắc, nhất là trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung, tiến trình xây dựng, phát triển Hải Phòng văn minh, hiện đại nói riêng.

  • 50 năm chiến thắng phong tỏa sông biển miền Bắc 1973

    50 năm chiến thắng phong tỏa sông biển miền Bắc 1973

    Bất chấp luật pháp và tập quán quốc tế, từ tháng 2/1967 đến tháng 1/1973, đế quốc Mỹ đã dùng thủy lôi, bom từ trường phong tỏa các cửa sông, bến cảng, đường biển, bến phà quan trọng ở miền Bắc nước ta.

  • Chuyện về người lính hai lần được truy điệu sống

    Chuyện về người lính hai lần được truy điệu sống

    Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng ngư lôi, bom từ trường đã trải qua 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023) nhưng ký ức về những năm tháng tham gia rà phá hàng chục quả bom từ trường, đảm bảo thông phà cho xe chuyển hàng hóa, đạn dược vào chiến trường miền Nam vẫn nguyên vẹn trong tâm trí cảm tử quân hai lần được truy điệu sống Lại Đăng Thiện.

  • Khẳng định giá trị lịch sử của chiến công chống phong tỏa sông biển miền Bắc 1973

    Khẳng định giá trị lịch sử của chiến công chống phong tỏa sông biển miền Bắc 1973

    Ngày 26/6, tại cơ quan BTL Hải quân, thành phố Hải Phòng, Quân chủng Hải quân tổ chức hội thảo khoa học 50 năm Chiến công chống Đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường (27/6/1973 - 27/6/2023) với chủ đề “Chiến công chống Đế quốc Mỹ phong tỏa sông biển miền Bắc 1973 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm.

  • 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại

    69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại

    Ngày 7/5/1954, trên đại ngàn Tây Bắc, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạp bằng mọi khó khăn thử thách, đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp và can thiệp của đế quốc Mỹ, dựng nên mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc, đồng thời làm “chấn động địa cầu”, tác động mạnh đến phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

  • Trở lại Khu kháng chiến Rừng tràm Bà Vụ năm xưa

    Trở lại Khu kháng chiến Rừng tràm Bà Vụ năm xưa

    Nói đến rừng Tràm Bà Vụ, người dân huyện Bến Lức, tỉnh Long An luôn tự hào vì nơi đây gắn liền với những trang sử vẻ vang của miền Nam trong hai thời kỳ kháng chiến và là nỗi kinh hoàng của thực dân Pháp cũng như đế quốc Mỹ.

  • Quá trình hình thành chủ trương chiến lược Xuân Mậu Thân 1968

    Quá trình hình thành chủ trương chiến lược Xuân Mậu Thân 1968

    Chủ trương của Đảng và Bác Hồ mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ và mở ra một giai đoạn mới “vừa đánh, vừa đàm”.