Tags:

Đặc trưng vùng

  • Tỏi Lý Sơn, Quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến với người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh

    Tỏi Lý Sơn, Quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến với người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh

    Tuần lễ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng vùng - miền và công nghệ sản xuất - bảo quản - chế biến nông sản năm 2024 vừa chính thức được khai mạc sáng nay tại thành phố Hồ Chí Minh. Quảng Ngãi có 23 sản phẩm OCOP, 13sản phẩm đặc trưng giới thiệu đến người dân thành phố Hồ Chí Minh và vùng lân cận.

  • Xây dựng và khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng vùng

    Xây dựng và khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng vùng

    Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang, trong quý I/2024, tổng lượt khách du lịch đến địa phương là 370.443 lượt, tăng 54% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, khách quốc tế đạt 132.416 lượt. Doanh thu du lịch đạt 261 tỷ đồng, đạt 21% kế hoạch của năm 2024.

  • Độc đáo lễ hội đặc trưng vùng sông nước miền Tây Nam Bộ

    Độc đáo lễ hội đặc trưng vùng sông nước miền Tây Nam Bộ

    Ngày 02/02/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch quyết định đưa “Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực” thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) - lễ hội truyền thống kỷ niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh, vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Nhân kỷ niệm 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868 - 2023), tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức đón nhận Bằng di sản này. Đây là lễ hội độc đáo, đặc trưng nơi vùng sông nước miền Tây Nam bộ.

  • Lễ hội Nghing Ông Cần Giờ: Gìn giữ nét văn hóa đặc trưng vùng biển

    Lễ hội Nghing Ông Cần Giờ: Gìn giữ nét văn hóa đặc trưng vùng biển

    Từ ngày 28 - 30/9, tại Thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) đã diễn ra Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ năm 2023 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian, vui chơi giải trí đặc sắc.

  • TP Hồ Chí Minh: Hơn 350 món ăn quy tụ tại lễ hội ẩm thực, món ngon

    TP Hồ Chí Minh: Hơn 350 món ăn quy tụ tại lễ hội ẩm thực, món ngon

    Tối 20/4, tại Khu du lịch Văn Thánh (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) đã diễn ra khai mạc Lễ hội Văn hóa ẩm thực, món ngon Saigontourist Group 2023 để giới thiệu đến du khách và người dân hơn 350 món ăn, thức uống đặc trưng vùng, miền trên cả nước.

  • TP Hồ Chí Minh: Phát triển du lịch cộng đồng tại ấp đảo Thiềng Liềng

    TP Hồ Chí Minh: Phát triển du lịch cộng đồng tại ấp đảo Thiềng Liềng

    Ngày 28/12, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng UBND huyện Cần Giờ tổ chức công bố sản phẩm du lịch cộng đồng Thiềng Liềng là sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo và khác biệt so với các sản phẩm du lịch khác của TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là lần đầu tiên TP Hồ Chí Minh có một sản phẩm du lịch cộng đồng mang đặc trưng vùng biển.

  • Khai thác giá trị văn hóa Tủa Chùa (Điện Biên) phát triển du lịch

    Khai thác giá trị văn hóa Tủa Chùa (Điện Biên) phát triển du lịch

    Địa danh Tủa Chùa (Điện Biên) vẫn còn lạ lẫm trên bản đồ du lịch khu vực Tây Bắc. Tuy nhiên, nơi đây hội tụ nhiều tiềm năng với cao nguyên đá, đồi chè shan tuyết, chợ phiên, thành cổ bằng đá, ẩm thực đặc trưng vùng cao...

  • Cơ hội hợp tác thương mại vùng miền qua sản phẩm OCOP

    Cơ hội hợp tác thương mại vùng miền qua sản phẩm OCOP

    Các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) đặc trưng vùng miền được trưng bày tại Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP tỉnh Gia Lai năm 2020 vừa được tổ chức đã tạo ra nhiều cơ hội hợp tác thương mại, tìm kiếm đối tác kinh doanh cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức xúc tiến thương mại dựa trên sản phẩm vùng miền.

  • TP Hồ Chí Minh liên kết hợp tác du lịch với 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng

    TP Hồ Chí Minh liên kết hợp tác du lịch với 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng

    TP Hồ Chí Minh và 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng đã phối hợp cùng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng miền nhằm kéo du khách 8 tỉnh Tây Bắc đến TP Hồ Chí Minh và ngược lại.

  • Tham gia chương trình OCOP để tìm đường tới người tiêu dùng

    Tham gia chương trình OCOP để tìm đường tới người tiêu dùng

    Hà Nội có nhiều nông sản mang đặc trưng vùng, miền đã tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và nhiều sản phẩm tiềm năng. Các đơn vị tham gia chương trình OCOP để mở rộng thị trường với những sản phẩm chất lượng.

  • Tiền Giang công bố thêm 6 sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP

    Tiền Giang công bố thêm 6 sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP

    Sáng 15/7, tỉnh Tiền Giang đã làm lễ công bố thêm 6 sản phẩm được cấp chứng nhận sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) trong đợt I/2020, nâng số lượng toàn tỉnh lên 16 sản phẩm đặc trưng vùng, miền tại địa phương được cấp chứng nhận sản phẩm OCOP.

  • Gia Lai: Hướng tới phát triển các sản phẩm đặc trưng vùng cao

    Gia Lai: Hướng tới phát triển các sản phẩm đặc trưng vùng cao

    Gia Lai có đặc điểm về điều kiện tự nhiên đa dạng với nhiều kiểu địa hình như đồi núi, cao nguyên và thung lũng.

  • Tam giác mạch: Độc đáo 'Sắc màu hoa đá'

    Tam giác mạch: Độc đáo 'Sắc màu hoa đá'

    Lễ hội hoa tam giác mạch Hà Giang 2019 với chủ đề “Sắc màu hoa đá” khai mạc ngày 16/11/2019. Đây là lễ hội thường niên nhằm tôn vinh vẻ đẹp của loài hoa đặc trưng vùng cao nguyên đá và lan tỏa những nét đặc sắc của văn hóa đồng bào các dân tộc Hà Giang.

  • TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh liên kết phát triển sản phẩm du lịch ĐBSCL

    TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh liên kết phát triển sản phẩm du lịch ĐBSCL

    Ông Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết việc liên kết, hợp tác phát triển sản phẩm du lịch với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã mang lại nhiều thành công, trong đó liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng miền đã thu hút nhiều du khách đến các tỉnh.

  • Liên kết sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Tây Bắc

    Liên kết sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Tây Bắc

    Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến và liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng của mỗi địa phương, tạo thành chuỗi du lịch khép kín, bảo đảm chất lượng và an toàn là hướng đi mới để du lịch vùng Tây Bắc phát triển.

  • Cần có cơ chế chính sách đẩy mạnh xúc tiến, liên kết sản phẩm du lịch đặc trưng Tây Bắc

    Cần có cơ chế chính sách đẩy mạnh xúc tiến, liên kết sản phẩm du lịch đặc trưng Tây Bắc

    Ngày 16/12, tại Lào Cai, Ban Chỉ đạo Tây Bắc phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và tỉnh Lào Cai đã tổ chức “Hội nghị quảng bá, xúc tiến, liên kết phát triển du lịch đặc trưng vùng Tây Bắc”.

  • Hướng tới du lịch theo đặc trưng vùng

    Hướng tới du lịch theo đặc trưng vùng

    Theo ông Nguyễn Tấn Phong, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang, đến năm 2020, tỉnh Tiền Giang phấn đấu đón 2,2 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 900 ngàn lượt khách quốc tế.

  • Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

    Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

    Hàng năm, người dân Nam Bộ nói riêng, TP Cần Thơ nói chung lại phấn khởi, háo hức chờ đón lễ hội bánh dân gian Nam Bộ với qui mô lớn cùng sự tham gia trình diễn, quảng bá của hàng trăm loại bánh “đặc trưng” vùng sông nước Cửu Long.

  • Chợ nổi nét đặc trưng vùng sông nước miền Tây

    Chợ nổi nét đặc trưng vùng sông nước miền Tây

    Nhiều người cho rằng, đến Cần Thơ mà chưa đi chợ nổi Cái Răng coi như chưa biết gì về “thủ phủ” của Tây Đô. Sớm tinh mơ, khi mặt người vẫn còn chưa tỏ, trên dòng sông Hậu hiền hòa hoạt động giao thương đã diễn ra hết sức nhộn nhịp với bạn hàng từ nhiều nơi tụ về mua bán.