Tags:

Đẩy mạnh ứng dụng

  • Khai thác thế mạnh cây trồng vùng đất bãi bồi ven sông

    Khai thác thế mạnh cây trồng vùng đất bãi bồi ven sông

    Tận dụng nguồn đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp bởi các dòng sông, người dân sinh sống quanh khu vực bãi bồi ven sông tại tỉnh Nam Định đã phát triển mạnh các loại cây trồng đặc trưng phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Đồng Nai đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, số hóa, truy xuất nguồn gốc và thương mại điện tử

    Đồng Nai đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, số hóa, truy xuất nguồn gốc và thương mại điện tử

    Tỉnh Đồng Nai hiện đang đẩy mạnh mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

  • Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

    Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

    Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng với việc Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực về năng suất đường.

  • Những tỷ phú nông dân siêng năng, nhạy bén

    Những tỷ phú nông dân siêng năng, nhạy bén

    Với tinh thần siêng năng, nhạy bén trong sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, hàng chục nghìn nông dân ở Kiên Giang đã đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, trong đó khoảng 2.000 nông dân có thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm.

  • Gia Lai ra mắt tuyến phố thanh toán không tiền mặt

    Gia Lai ra mắt tuyến phố thanh toán không tiền mặt

    Chiều 4/9, tỉnh Gia Lai tổ chức lễ ra mắt tuyến phố thanh toán không tiền mặt. Sự kiện này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc triển khai Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2021 - 2030”.

  • Lưu ý mới về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025

    Lưu ý mới về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025

    Năm học 2024 - 2025 là năm đầu tiên, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông được thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các sở giáo dục và đào tạo cần tổ chức cho học sinh thi thử khi có điều kiện; tăng cường tập huấn các quy định, nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên và cán bộ tham gia tổ chức kỳ thi; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để giảm chi phí và tăng cường hiệu quả các khâu của kỳ thi.

  • Phú Thọ: Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trong đời sống kinh tế, xã hội

    Phú Thọ: Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trong đời sống kinh tế, xã hội

    Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ở Phú Thọ, việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin được triển khai đồng bộ, hiệu quả, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động tại tất cả các cấp, ngành, địa phương. Qua đó, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh của tỉnh, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị các cấp.

  • Khảo sát kết quả thực hiện Nghị quyết 36 phục vụ xây dựng hai Đề án trình Bộ Chính trị

    Khảo sát kết quả thực hiện Nghị quyết 36 phục vụ xây dựng hai Đề án trình Bộ Chính trị

    Chiều 11/7, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cùng Đoàn công tác đã có buổi làm việc tại Long An về kết quả 10 năm triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 1/7/2014 của Bộ Chính trị khóa XI "Về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế" (Nghị quyết 36).

  • Tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt tại Hà Nội đã đạt 100%

    Tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt tại Hà Nội đã đạt 100%

    Những năm gần đây, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, hợp tác với các ngân hàng và tổ chức trung gian thanh toán, tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc thanh toán tiền điện mọi lúc, mọi nơi. Đến nay, tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt tại Hà Nội đã đạt 100%.

  • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để làm chủ công nghệ rà phá bom mìn

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để làm chủ công nghệ rà phá bom mìn

    Sáng 14/5, tại Trung tâm hành động bom mìn quốc gia Việt Nam, Bộ Quốc phòng đã tổ chức hội nghị tổng kết giai đoạn I Chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ Quốc phòng “Nghiên cứu, phát triển hệ thống trang thiết bị, phương tiện dò tìm, xử lý và xây dựng hệ thống thông tin quản lý ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam” (gọi tắt là Chương trình KC.BM).

  • Ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả tuần tra, bảo vệ rừng

    Ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả tuần tra, bảo vệ rừng

    Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, Vườn Quốc gia Xuân Sơn (huyện Tân Sơn, Phú Thọ) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bảo vệ rừng bằng các phần mềm chuyên ngành và hệ thống định vị GPS thông qua việc ứng dụng bộ công cụ quản lý dữ liệu và báo cáo tuần tra (SMART).

  • Điện lực Hưng Yên đẩy mạnh chuyển đổi số

    Điện lực Hưng Yên đẩy mạnh chuyển đổi số

    Thời gian qua, Công ty Điện lực Hưng Yên (PC Hưng Yên) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực; đặt mục tiêu hoàn thành tốt chuyển đổi.

  • Tiền Giang trồng rau màu cho lợi nhuận đến hơn 300 triệu đồng/ha

    Tiền Giang trồng rau màu cho lợi nhuận đến hơn 300 triệu đồng/ha

    Nhằm phát triển vùng chuyên canh rau theo hướng an toàn cũng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt trong tình hình hạn mặn xâm nhập ngày càng phức tạp, tỉnh Tiền Giang đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển vùng chuyên canh rau màu.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • Ứng dụng hiệu quả chuyển đổi số trong dự báo và ứng phó hạn mặn

    Ứng dụng hiệu quả chuyển đổi số trong dự báo và ứng phó hạn mặn

    Với việc đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong công tác dự báo kết hợp tận dụng các thiết bị công nghệ, tỉnh Vĩnh Long đã kịp thời đưa ra các cảnh báo về tình hình hạn mặn, giúp các địa phương triển khai hiệu quả giải pháp ứng phó.

  • Kiện toàn bộ máy đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin của Kiểm toán Nhà nước

    Kiện toàn bộ máy đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin của Kiểm toán Nhà nước

    Chiều 8/4, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 21, thẩm tra Tờ trình xin ý kiến về tổ chức lại Trung tâm Tin học thành Cục Công nghệ thông tin và dữ liệu kiểm toán thuộc Kiểm toán Nhà nước, các thành viên Ủy ban Pháp luật tán thành sự cần thiết kiện toàn tổ chức bộ máy của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin của Kiểm toán Nhà nước, tạo nền tảng cho quá trình chuyển đổi phương pháp kiểm toán truyền thống sang kiểm toán hiện đại dựa trên dữ liệu số, phù hợp với chủ trương của Đảng về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số.

  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới

    Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới

    Ngày 2/3, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng cho biết, cơ quan này đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin gắn với cải cách thủ tục hành chính trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và đã đạt được những kết quả quan trọng.

  • Nâng tầm giá trị cho sản phẩm nho Ninh Thuận

    Nâng tầm giá trị cho sản phẩm nho Ninh Thuận

    Ninh Thuận có diện tích trồng nho lớn nhất cả nước với trên 1.000 ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường từ 26.000 – 28.000 tấn nho tươi. Để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tỉnh đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào các khâu sản xuất, chế biến đa dạng hóa các sản phẩm từ quả nho và gắn với phát triển du lịch nông nghiệp.

  • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong hệ thống thống kê nhà nước

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong hệ thống thống kê nhà nước

    Ngày 27/11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai Đề án ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong Hệ thống thống kê nhà nước giai đoạn 2017 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

  • Bắc Ninh đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp

    Bắc Ninh đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp

    Trong nhiệm kỳ 2023 - 2028, Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh đổi mới nội dung, phương thức hoạt động tạo điều kiện để nông dân tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, chuyển đổi số vào sản xuất kinh doanh.