Tags:

Đầu tư hạ tầng

  • Chuyển đổi số, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh

    Chuyển đổi số, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh

    Thời gian qua, một số xã nông thôn mới nâng cao, nâng thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống người dân, thu hẹp khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.

  • Gỡ vướng mặt bằng các dự án kéo dài thập kỷ trong Khu kinh tế Dung Quất

    Gỡ vướng mặt bằng các dự án kéo dài thập kỷ trong Khu kinh tế Dung Quất

    Nhiều dự án đầu tư hạ tầng phục vụ dân sinh và tạo sức bật cho Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi thuộc huyện Bình Sơn đang bị bỏ dở dang, chắp vá, phải “đắp chiếu” nhiều năm liền do vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng.

  • Sôi động hợp tác đầu tư tại Diễn đàn kinh tế Horasis ở Bình Dương

    Sôi động hợp tác đầu tư tại Diễn đàn kinh tế Horasis ở Bình Dương

    Trong khuôn khổ Diễn đàn Horasis Trung Quốc 2024 diễn ra tại Bình Dương ngày 15/4, các doanh nghiệp, tập đoàn lớn xúc tiến hợp tác hàng loạt dự án đầu tư và được tỉnh Bình Dương chấp thuận chủ trương, trao Giấy chứng nhận đầu tư hàng trăm triệu USD và hàng nghìn tỷ đồng vào các lĩnh vực đầu tư hạ tầng, sản xuất và bất động sản…

  • Xây dựng hạ tầng khung cho phát triển phía nam Hà Nội 

    Xây dựng hạ tầng khung cho phát triển phía nam Hà Nội 

    Thanh Oai có vị trí chiến lược trong phát triển phía Tây nam Hà Nội. Địa phương "cửa ngõ" của Thủ đô này được định hướng đến khoảng năm 2030 sẽ trở thành quận sinh thái. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu trên, huyện Thanh Oai phải nỗ lực rất nhiều, nhất là việc phát triển đầu tư hạ tầng khung - tiền đề quan trọng đánh thức nguồn lực địa phương, cũng như việc kết nối phát triển kinh tế của cả vùng.  

  • Đầu tư công là động lực phát triển kinh tế các địa phương

    Đầu tư công là động lực phát triển kinh tế các địa phương

    Năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và Chính phủ phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân ít nhất 95%. Hiện nhiều tỉnh, thành đã xác định giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, từ đó có nhiều giải pháp thúc đẩy giải ngân nhằm mục tiêu tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án.

  • Thái Nguyên triển khai 11 dự án đầu tư hạ tầng giao thông

    Thái Nguyên triển khai 11 dự án đầu tư hạ tầng giao thông

    Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025 xây dựng tỉnh trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại, thông minh của vùng trung du miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội, Thái Nguyên hiện đang tập trung triển khai thực hiện 11 dự án đầu tư hạ tầng giao thông đầu tư theo hướng đồng bộ, tăng tính liên kết vùng theo các trục, giúp kết nối trong phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và văn hóa Thái Nguyên với các vùng, miền trong khu vực phía Bắc.

  • Giải quyết những hạn chế tại các khu công nghiệp ở Đồng Nai

    Giải quyết những hạn chế tại các khu công nghiệp ở Đồng Nai

    "Nếu Đồng Nai không nỗ lực giải quyết các hạn chế liên quan đến bồi thường, đầu tư hạ tầng giao thông kết nối khu công nghiệp thì công nghiệp của tỉnh rất khó phát triển mạnh, bền vững". Đó là khẳng định của ông Nguyễn Hồng Lĩnh, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai tại Hội nghị gặp gỡ lãnh đạo các công ty kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn Đồng Nai do Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức, chiều 6/3.

  • Thị trường bất động sản Hà Nội trông đợi nguồn cung mới

    Thị trường bất động sản Hà Nội trông đợi nguồn cung mới

    Năm 2024, tại khu vực Hà Nội, người mua nhà có thể kỳ vọng vào nguồn cung mới đến từ cơ sở hạ tầng phát triển. Các dự án đầu tư hạ tầng như đường Vành đai 3,5 và 4 sẽ mở rộng thị trường nhà ở Hà Nội, hướng tới không tập trung nguồn cầu ở các khu vực nội thành, khu vực trung tâm.

  • Trà Vinh: Đầu tư hạ tầng kỹ thuật phát triển kinh tế biển

    Trà Vinh: Đầu tư hạ tầng kỹ thuật phát triển kinh tế biển

    Trong 2 ngày 3 - 4/1, Tỉnh ủy Trà Vinh tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tổng kết công tác lãnh đạo thực hiện Nghị quyết năm 2023 và xây dựng Nghị quyết năm 2024.

  • Phân loại rác, từ cơ chế đến hành động - Bài cuối: Đồng bộ từ phân loại đến xử lý

    Phân loại rác, từ cơ chế đến hành động - Bài cuối: Đồng bộ từ phân loại đến xử lý

    Rác thải chỉ có thể xử lý triệt để khi được phân loại. Việc làm này cũng góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho hoạt động tái chế, giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được chôn lấp. Các địa phương sẽ còn nhiều việc phải làm từ việc tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng, đến việc đồng bộ trong tất cả các khâu từ đầu tư hạ tầng thu gom, vận chuyển, đến xử lý tái chế rác thải sinh hoạt.

  • Cử tri tại Đắk Lắk quan tâm tới phát triển sản xuất, đầu tư hạ tầng, an sinh xã hội

    Cử tri tại Đắk Lắk quan tâm tới phát triển sản xuất, đầu tư hạ tầng, an sinh xã hội

    Ngày 1/12, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk đã tiếp xúc cử tri tại tỉnh Đắk Lắk để thông báo kết quả Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và lắng nghe ý kiến, kiến nghị của cử tri.

  • Sức hút của bất động sản Đông Triều

    Sức hút của bất động sản Đông Triều

    Đông Triều là cửa ngõ giao thương phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, kết nối với tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh. Với quyết sách đầu tư hạ tầng giao thông đón đầu phát triển kinh tế, UBND Quảng Ninh đã phê duyệt ngân sách dành hơn 9.000 tỷ đồng hoàn thiện tuyến Đại lộ Đông Tây kết nối cao tốc Hạ Long - Vân Đồn.

  • Ninh Thuận thống nhất đầu tư hạ tầng thiết yếu tại khu vực dừng dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân

    Ninh Thuận thống nhất đầu tư hạ tầng thiết yếu tại khu vực dừng dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân

    Sáng 26/9, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Thuận khóa XI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ mười bốn để thảo luận, biểu quyết và thống nhất thông qua các Nghị quyết triển khai thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; trong đó có Nghị quyết về đầu tư xây dựng hạ tầng thiết yếu khu vực dự án dừng chủ trương xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 tại hai xã Vĩnh Hải (huyện Ninh Hải) và Phước Dinh (huyện Thuận Nam).

  •  Không mở rộng mạng lưới chấp nhận thanh toán, không có ‘đất’ quẹt thẻ

    Không mở rộng mạng lưới chấp nhận thanh toán, không có ‘đất’ quẹt thẻ

    Chiều 15/9, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Phạm Tiến Dũng cho biết: Để tiếp tục thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử tại Việt Nam, các tổ chức tín dụng và các bên liên quan cần phối hợp chặt chẽ, đầu tư hạ tầng, mở rộng hạ tầng chấp nhận thanh toán, xây dựng hạ tầng đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa dễ dàng tiếp cận, góp phần ngăn ngừa tín dụng đen.

  • Bộ GTVT đề xuất thu phí hệ thống cao tốc do Nhà nước đầu tư bằng ngân sách

    Bộ GTVT đề xuất thu phí hệ thống cao tốc do Nhà nước đầu tư bằng ngân sách

    Thứ tưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy cho biết, mục đích của nguồn thu phí hệ thống cao tốc do Nhà nước đầu tư bằng ngân sách là để nộp ngân sách, phục vụ đầu tư hạ tầng và các nhiệm vụ chi khác của Trung ương.

  • Ba Lan đề xuất EU đầu tư 1 tỷ euro hỗ trợ xuất khẩu ngũ cốc Ukraine

    Ba Lan đề xuất EU đầu tư 1 tỷ euro hỗ trợ xuất khẩu ngũ cốc Ukraine

    Phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu dẫn nguồn truyền thông Ba Lan ngày 4/8 đưa tin, Vácsava đã đệ trình lên Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu khoản đầu tư hạ tầng trị giá 1 tỷ euro để hỗ trợ xuất khẩu ngũ cốc và các sản phẩm nông nghiệp khác của Ukraine qua biên giới Ba Lan - Ukaine.

  • Vùng Đông Nam Bộ cần khoảng 738.500 tỷ đồng đầu tư hạ tầng giao thông

    Vùng Đông Nam Bộ cần khoảng 738.500 tỷ đồng đầu tư hạ tầng giao thông

    Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng, đến năm 2030, tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ cần khoảng 738.500 tỷ đồng.

  • Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số - Bài 1: Còn nhiều khó khăn

    Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số - Bài 1: Còn nhiều khó khăn

    Đầu tư hạ tầng thiết yếu là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Đến nay, các địa phương đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Chương trình vẫn còn một số hạn chế, khó khăn.

  • Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài cuối: Khơi thông điểm nghẽn

    Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài cuối: Khơi thông điểm nghẽn

    Để tạo bứt phá trong việc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần nhận diện đúng những điểm nghẽn đang gặp phải và đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết những điểm nghẽn này; trong đó, những giải pháp lãnh đạo các địa phương phải đặc biệt chú ý là đầu tư hạ tầng thiết yếu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và giảm nghèo bền vững.

  • Hà Nội: Vườn hoa biến thành nơi chứa rác

    Hà Nội: Vườn hoa biến thành nơi chứa rác

    Dù được đầu tư hạ tầng đồng hộ và hiện đại, vườn hoa công cộng tại ô quy hoạch C12 và C14 ở phường Phúc Đồng (Long Biên, Hà Nội) đang trở thành nơi chứa rác thải sau thời gian dài bỏ hoang, lãng phí.