Tags:

Đường tồn kho

  • Giá thu mua mía chạm đáy, ngành mía đường lo khủng hoảng thừa

    Giá thu mua mía chạm đáy, ngành mía đường lo khủng hoảng thừa

    Hiện nhiều nhà máy đường ở các tỉnh phía Nam đã công bố giá thu mua mía cho niên vụ 2018-2019 giảm từ 100-150 đồng/kg so với niên vụ trước. Giá thu mua giảm nhưng ngành mía đường đang lo lắng đầu ra vì lượng đường tồn kho cao kỷ lục.

  • Mía đường trong nước lao đao vì đường nhập lậu giá rẻ

    Mía đường trong nước lao đao vì đường nhập lậu giá rẻ

    Lượng đường tồn kho lớn, đường nhập lậu giá rẻ đang khiến nhiều nhà máy sản xuất đường gặp nhiều khó khăn. Nhiều tỉnh đã gửi kiến nghị đề nghị ngăn chặn đường nhập lậu đang hoành hành trên thị trường trong nước.

  • Tồn gần 700.000 tấn, giá đường tụt dốc, nông dân 'bí' đầu ra

    Tồn gần 700.000 tấn, giá đường tụt dốc, nông dân 'bí' đầu ra

    Lượng đường tồn kho cao cộng với đường ồ ạt nhập lậu qua đường tiểu ngạch đang góp phần chặn đầu ra của đường trong nước. Đường trong nước tiêu thụ chậm, người trồng mía bất an với giá thu mua đang tuột dốc không phanh.

  • Mía đường trước áp lực khủng hoảng 'thừa mà thiếu'

    Mía đường trước áp lực khủng hoảng 'thừa mà thiếu'

    Nguồn cung đường thế giới đạt tới gần 180 triệu tấn, tăng 11 triệu tấn so với cùng kỳ năm 2017. Lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn, trên 314.000 tấn. Điều này đang gây áp lực lớn lên ngành đường Việt Nam.

  • Tìm cách tiêu thụ đường tồn kho

    Tìm cách tiêu thụ đường tồn kho

    Vụ mía đường năm 2017 đang bước vào giai đoạn cuối, thế nhưng lượng đường tồn kho cao khiến tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất đường lâm vào khó khăn.

  • Đường tồn kho lớn nhất trong lịch sử đe dọa các nhà máy đường

    Đường tồn kho lớn nhất trong lịch sử đe dọa các nhà máy đường

    "Bóng đen" tồn kho cao kỷ lục đang phủ lên tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp ngành mía đường khi vụ mía đường niên vụ 2016 - 2017 đang bước vào giai đoạn cuối.

  • Vì sao lượng đường tồn kho tăng cao kỷ lục?

    Vì sao lượng đường tồn kho tăng cao kỷ lục?

    Sức tiêu thụ đường trong nước thời gian gần đây bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đường gian lận thương mại đang hoành hành. Điều này cũng là nguyên nhân chính khiến lượng đường tồn kho ở mức cao kỷ lục trong lịch sử ngành mía đường từ trước đến nay.

  • Nghịch lý đường tồn kho nhưng giá cao

    Nghịch lý đường tồn kho nhưng giá cao

    Hiệp hội Mía đường Việt Nam khẳng định nguồn cung có thể dư thừa do các doanh nghiệp ngành mía đường vẫn đang tồn kho hàng trăm ngàn tấn đường, cộng với hạn ngạch nhập khẩu lên đến 185.000 tấn đường. Tuy nhiên, trên thị trường, người tiêu dùng vẫn đang phải mua đường với giá cao.

  • Đường tồn kho ở mức kỷ lục

    Đường tồn kho ở mức kỷ lục

    Không phải lần đầu tiên ngành mía đường đối mặt với tình trạng dư thừa, nhưng mùa vụ năm nay, lần đầu tiên các doanh nghiệp trong ngành đang phải “oằn” lưng “cõng” một lượng quá lớn đường tồn kho.

  • Áp lực tồn kho đường

    Áp lực tồn kho đường

    Cục Chế biến thương mại nông lâm sản và nghề muối (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - NN&PTNT) cho biết, lượng đường tồn kho tại các nhà máy hiện ở mức 221.310 tấn, cao hơn cùng kỳ năm trước tới gần 100.000 tấn.

  • Đường nhập lậu “uy hiếp” đường nội

    Đường nhập lậu “uy hiếp” đường nội

    Lượng đường tồn kho hiện đang ở mức 500.000 tấn. Trong khi đó, đường trong nước đang bị đường nhập lậu cạnh tranh về giá rất gay gắt. Đó là những thông tin được đưa ra tại hội thảo “Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp mía đường Việt Nam” do Bộ Công Thương tổ chức sáng 10/7 tại Hà Nội.

  • Đường tồn kho - “Gậy ông đập lưng ông”

    Thông tin về việc Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) xin xuất khẩu đường do tồn kho (khoảng 400.000 tấn), khiến dư luận những tưởng Bộ Công Thương (cơ quan quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu đường) thiếu nhiệt tình trong việc giải cứu ngành sản xuất đường.

  • Đường tồn kho, doanh nghiệp vẫn khó mua

    Đường tồn kho, doanh nghiệp vẫn khó mua

    Mặc dù trong nước đã bước vào cuối vụ đường 2011/2012 và tồn kho còn đến 357.517 tấn, nhưng nhiều doanh nghiệp sử dụng đường số lượng lớn vẫn không thể mua được hàng để sản xuất, dù giá trong nước cao hơn đến 40% so với giá đường một số nước trên thế giới.

  • Sản xuất mía đường vụ 2011-2012 - nặng trĩu nỗi lo đầu ra

    Sản xuất mía đường vụ 2011-2012 - nặng trĩu nỗi lo đầu ra

    Tại các tỉnh trồng mía trọng điểm như Tây Ninh, Cần Thơ…, nông dân đang tất bật thu hoạch mía cung cấp cho các nhà máy chế biến đường trên địa bàn. Dự kiến khoảng giữa tháng 3, niên vụ 2011-2012 sẽ kết thúc nhưng hiện rất nhiều nhà máy đang đứng ngồi không yên khi lượng đường tồn kho gia tăng từng ngày.