Tags:

Đô hộ

  • Từ Cách mạng Tháng Tám nghĩ về bài học nắm bắt cơ hội

    Từ Cách mạng Tháng Tám nghĩ về bài học nắm bắt cơ hội

    Cách mạng Tháng Tám đã đưa chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc ách đô hộ của thực dân, phát xít, xóa bỏ chế độ phong kiến từ hàng ngàn năm.

  • Hiệp định Geneva tạo nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc

    Hiệp định Geneva tạo nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc

    Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới.

  • 51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm trước, ngày 27/1/1973, tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, sau gần 5 năm (1968 - 1973) đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán. Hiệp định Paris là một thắng lợi quan trọng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở đường cho thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, kết thúc hơn một thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, đem lại độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

  • Cách mạng Tháng Tám: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

    Cách mạng Tháng Tám: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

    Những ngày tháng Tám này, đồng bào cả nước lại tràn ngập niềm vui, hân hoan kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - mốc son chói lọi, bước ngoặt vĩ đại làm thay đổi vận mệnh dân tộc Việt Nam, chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc hơn 80 năm nhân dân ta dưới ách đô hộ của thực dân, phát xít, xoá bỏ chế độ phong kiến hàng ngàn năm. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

  • Hải Phòng bứt phá tương xứng với sự đầu tư và vị trí, vai trò của cả Vùng 

    Hải Phòng bứt phá tương xứng với sự đầu tư và vị trí, vai trò của cả Vùng 

    Không phải ngẫu nhiên Hải Phòng còn mang tên "Thành phố tháng Năm"; bởi đúng ngày 13/5/1955, cả rừng cờ đỏ, sao vàng chiến thắng kiêu hãnh tung bay trên bầu trời thành phố, báo hiệu một trang sử mới bắt đầu. Hải Phòng được giải phóng khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp.

  • Tháo gỡ nút thắt

    Tháo gỡ nút thắt

    Ngày 6/3, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố phương án giải quyết vấn đề đền bù cho các công dân nước này bị ép buộc phải làm việc cho các công ty Nhật Bản trong thời kỳ Nhật Bản đô hộ bán đảo Triều Tiên từ năm 1910 đến 1945. Ngay lập tức, phía Nhật Bản đã đánh giá cao động thái này của Hàn Quốc và có những phản hồi tích cực. Dư luận hy vọng phương án này sẽ giúp tháo gỡ một nút thắt lớn trong quan hệ Nhật-Hàn nhiều năm qua, đồng thời mở ra nhiều cơ hội cho việc thúc đẩy hợp tác giữa hai nước và củng cố quan hệ đối tác an ninh ba bên Hàn - Mỹ - Nhật.

  • Hàn Quốc sẽ tổ chức điều trần công khai về bồi thường nạn nhân bị cưỡng bức lao động thời chiến

    Hàn Quốc sẽ tổ chức điều trần công khai về bồi thường nạn nhân bị cưỡng bức lao động thời chiến

    Theo hãng tin Yonhap, Hàn Quốc sẽ tổ chức phiên điều trần công khai vào tuần tới để thảo luận cách thức giải quyết vấn đề bồi thường nạn nhân bị cưỡng bức lao động trong thời kỳ Nhật Bản đô hộ Bán đảo Triều Tiên giai đoạn 1910-1945.

  • Đông đảo du khách tìm đến địa chỉ đỏ 'Hỏa Lò' trong ngày Tết Độc lập

    Đông đảo du khách tìm đến địa chỉ đỏ 'Hỏa Lò' trong ngày Tết Độc lập

    Ngày 2/9/2022, kỷ niệm 77 năm Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2022), đông đảo người dân Thủ đô và du khách đến tham quan Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò (phố Hỏa Lò, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), nơi minh chứng về sự hy sinh, chịu đựng gian khổ, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù của các chiến sĩ cách mạng Việt Nam, cũng là bản án tố cáo chế độ nhà tù man rợ của chế độ thực dân Pháp trong thời kỳ đô hộ ở Việt Nam.

  • Học giả Campuchia nhận định về mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Campuchia

    Học giả Campuchia nhận định về mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Campuchia

    Trang chủ của Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) ngày 28/8 đăng tải bài viết chuyên sâu về Việt Nam, Campuchia và lịch sử quan hệ hữu nghị giữa hai nước trong suốt chiều dài lịch sử hơn 3/4 thế kỷ qua dưới tiêu đề "Campuchia - Việt Nam sau ách đô hộ của ngoại bang" của học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông thuộc Viện Quan hệ Quốc tế (RAC).

  • New Zealand dỡ bỏ bức tượng gây tranh cãi liên quan đến thời kỳ thực dân đô hộ

    New Zealand dỡ bỏ bức tượng gây tranh cãi liên quan đến thời kỳ thực dân đô hộ

    Thành phố Hamilton của New Zealand ngày 12/6 đã dỡ bỏ bức tượng một chỉ huy quân đội thời thực dân - người đã được đặt tên cho chính thành phố này.

  • Triển lãm 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời'

    Triển lãm 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời'

    Sáng 22/11, triển lãm “Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời” diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long mang đến cho công chúng góc nhìn về thành Hà Nội (Hoàng Thành Thăng Long) dưới thời nhà Nguyễn và thời người Pháp đô hộ.

  • Nhật Bản, Hàn Quốc nhất trí đối thoại giải quyết bất đồng lịch sử

    Nhật Bản, Hàn Quốc nhất trí đối thoại giải quyết bất đồng lịch sử

    Các quan chức ngoại giao Nhật Bản và Hàn Quốc đã nhất trí rằng cần phải đối thoại tìm giải pháp cho những hiềm khích lịch sử liên quan đến việc bồi thường các những nạn nhân bị cưỡng bức lao động trong thời gian phát xít Nhật đô hộ Bán đảo Triều Tiên từ năm 1910 tới cuối Chiến tranh Thế giới thứ Hai (năm 1945).

  • Nhật Bản: Hạn chế xuất khẩu không nhằm hủy hoại quan hệ với Hàn Quốc

    Nhật Bản: Hạn chế xuất khẩu không nhằm hủy hoại quan hệ với Hàn Quốc

    Việc Nhật Bản loại Hàn Quốc khỏi "Danh sách Trắng" các đối tác thương mại đáng tin cậy không phải nhằm trả đũa những bất đồng liên quan đến các quyết định của Tòa án Tối cao Hàn Quốc yêu cầu các công ty Nhật Bản bồi thường cho những nạn nhân bị cưỡng bức lao động trong thời gian Nhật Bản đô hộ Bán đảo Triều Tiên từ năm 1910 tới cuối Chiến tranh Thế giới thứ Hai.

  • Hàn Quốc - Triều Tiên thảo luận tổ chức kỷ niệm 100 năm Phong trào độc lập 1/3

    Hàn Quốc - Triều Tiên thảo luận tổ chức kỷ niệm 100 năm Phong trào độc lập 1/3

    Ngày 15/2, giới chức cấp cao Hàn Quốc và Triều Tiên đã nhóm họp nhằm thảo luận loạt vấn đề, trong đó có khả năng cùng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Phong trào độc lập 1/3 chống ách đô hộ của thực dân Nhật Bản.

  • Tăng cường hợp tác liên Triều hồi hương hài cốt lao động cưỡng bức tại Nhật Bản

    Tăng cường hợp tác liên Triều hồi hương hài cốt lao động cưỡng bức tại Nhật Bản

    Hàn Quốc và Triều Tiên đã nhất trí hợp tác trong vấn đề hồi hương hài cốt của những người Triều Tiên bị cưỡng bức lao động tại Nhật Bản dưới thời đế quốc Nhật Bản đô hộ giai đoạn 1910-1945.

  • Bắt đầu cuộc chinh phục những thiên thạch

    Bắt đầu cuộc chinh phục những thiên thạch

    Các nhà khoa học và các doanh nghiệp đang nghiên cứu cách khám phá và “đô hộ” thiên thạch để khai thác nguyên liệu cho con người.

  • Quốc vương Swaziland đổi tên nước thành Vương quốc eSwatini

    Quốc vương Swaziland đổi tên nước thành Vương quốc eSwatini

    Ngày 19/4, trong dịp kỷ niệm 50 năm dành độc lập, Vua Swaziland Mswati III tuyên bố chính thức đổi tên quốc gia này thành Vương quốc eSwatini – tên cũ của quốc gia có từ trước giai đoạn bị thực dân Anh đô hộ.

  • Sứ mệnh nặng nề

    Sứ mệnh nặng nề

    Với chiến thắng thuộc về đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi, từ vị trí đảng đối lập NLD đã lần đầu tiên lên nắm giữ quyền lực ở Myanmar kể từ khi quốc gia Đông Nam Á này thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Anh năm 1948. Tuy nhiên, NLD sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức ở phía trước.

  • Mở đầu cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc

    Mở đầu cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc

    Cách đây 70 năm, ngày 23/9/1945, với dã tâm muốn đô hộ nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng hy vọng nhanh chóng bình định Nam Bộ để làm bàn đạp đánh chiếm tiếp miền Trung và Bắc Việt Nam.