Tags:

Điểm nghẽn

  • Gỡ điểm nghẽn mặt bằng sau gần 15 năm triển khai dự án cải tạo Quốc lộ 1A 

    Gỡ điểm nghẽn mặt bằng sau gần 15 năm triển khai dự án cải tạo Quốc lộ 1A 

    Đến thời điểm này, huyện Thanh Trì (Hà Nội) đã tháo gỡ được "điểm nghẽn" giải phóng mặt bằng sau gần 15 năm triển khai Dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1A đoạn Văn Điển - Ngọc Hồi.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp đòi hỏi các nhà làm luật chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Đặc biệt, yêu cầu hình thành tư duy quản lý linh hoạt, không cứng nhắc, dứt khoát từ bỏ tư duy “không quản được thì cấm”.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự bền vững của pháp luật, các quy định của văn bản pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài. Việc ban hành luật cần đứng trên "mảnh đất thực tiễn" để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp. Từ đó, các văn bản pháp luật bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn để trở lại thực tiễn có “sức sống” dài lâu.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Sáng 21/10/2024, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tới việc cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác ban hành văn bản pháp luật toàn diện về cả nội dung và kỹ thuật lập pháp theo hướng ngắn gọn, chỉ quy định những vấn đề theo đúng thẩm quyền của Quốc hội, không luật hóa các vấn đề thuộc thông tư, nghị định… đảm bảo khi các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua đạt chất lượng cao và “tuổi thọ” lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi và giao quyền chủ động, linh hoạt cho Chính phủ trong quá trình tổ chức thực hiện luật, gắn việc xây dựng luật với tổ chức thi hành luật đạt hiệu quả cao nhất.

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Trọng trách khơi thông 'điểm nghẽn'

    Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Trọng trách khơi thông 'điểm nghẽn'

    Với vị trí trung tâm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cùng thực tế và những nhiệm vụ đặt ra trong công tác lập pháp, tháo gỡ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, đặc biệt là đổi mới tư duy làm luật, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng là rất cấp thiết.

  • Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Trong bài viết "Chống lãng phí", Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá: Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển. Vì vậy, việc phòng chống lãng phí được coi là nhiệm vụ trọng tâm, triển khai quyết liệt trong thời gian tới. Đây là một trong 7 định hướng chiến lược để đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.

  • Hà Nội: Đối thoại để tháo điểm nghẽn, chống lãng phí

    Hà Nội: Đối thoại để tháo điểm nghẽn, chống lãng phí

    Trong bối cảnh cả nước đang quyết tâm hoàn thiện các phần việc để tiến tới chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030, thực hiện nội dung bài viết: "Chống lãng phí" của Tổng Bí thư Tô Lâm, ngày 11/11, Huyện ủy Đông Anh (Hà Nội) tổ chức đối thoại giữa Bí thư Huyện ủy và Chủ tịch UBND huyện với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, nhân dân trên địa bàn.

  • Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Trong chuyên đề về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ngày 31/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao đổi về 7 định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong đó có định hướng về kinh tế Tổng Bí thư chỉ rõ một số giải pháp, định hướng chiến lược phát triển kinh tế, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình: Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.

  • Đơn vị sự nghiệp công có quyền liên doanh nhưng không được để mất tài sản công

    Đơn vị sự nghiệp công có quyền liên doanh nhưng không được để mất tài sản công

    Sáng 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải sửa đổi 7 luật để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, mâu thuẫn, chồng chéo, các điểm nghẽn, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

  • Băn khoăn về nâng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập

    Băn khoăn về nâng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập

    Sáng 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải sửa đổi 7 luật để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, mâu thuẫn, chồng chéo, các điểm nghẽn, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

  • Cử tri mong muốn tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong giải ngân vốn đầu tư công

    Cử tri mong muốn tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong giải ngân vốn đầu tư công

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 5/11, Quốc hội thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.

  • Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh lãng phí, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

    Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh lãng phí, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

    Trong hai bài viết “Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; “Chống lãng phí” và phát biểu tại Phiên Khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế trong công tác lập pháp, thi hành pháp luật, đặc biệt là chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, gây lãng phí nguồn lực, lỡ thời cơ phát triển của đất nước trước kỷ nguyên mới.

  • Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế và nguồn nhân lực

    Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế và nguồn nhân lực

    Chiều 4/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Cử tri kiến nghị kịp thời tháo gỡ 'điểm nghẽn' về chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế

    Cử tri kiến nghị kịp thời tháo gỡ 'điểm nghẽn' về chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế

    Sáng 4/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Tháo điểm nghẽn trong thực tế nâng cao hiệu quả đầu tư công    

    Tháo điểm nghẽn trong thực tế nâng cao hiệu quả đầu tư công    

    Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 29/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.

  • Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Trong suốt 40 năm đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng song hành với mục tiêu phát triển kinh tế.

  • Dự án 1 luật sửa 7 luật: Dồn lực gỡ ‘điểm nghẽn’, giải phóng nguồn lực cho tăng trưởng

    Dự án 1 luật sửa 7 luật: Dồn lực gỡ ‘điểm nghẽn’, giải phóng nguồn lực cho tăng trưởng

    Dự án 1 luật sửa 7 luật được kỳ vọng là Dự án luật quan trọng, nếu được thông qua sẽ kỳ vọng tháo gỡ được những vấn đề lớn, mang tính cấp bách, điểm nghẽn của nền kinh tế. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã trả lời báo giới xung quanh Dự án Luật này.

  • Cử tri đề nghị tháo gỡ 'điểm nghẽn' để người có thu nhập thấp tiếp cận nhà ở xã hội

    Cử tri đề nghị tháo gỡ 'điểm nghẽn' để người có thu nhập thấp tiếp cận nhà ở xã hội

    Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã quan tâm chỉ đạo thực hiện xây dựng nhà ở xã hội, một số vướng mắc từng bước được tháo gỡ... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại trong triển khai các dự án; bán, cho thuê, cho thuê mua đối với nhà ở xã hội; bố trí quỹ đất ở đô thị, khu công nghiệp còn khó khăn.

  • Gỡ điểm nghẽn trong chi thường xuyên để mua sắm tài sản, trang thiết bị

    Gỡ điểm nghẽn trong chi thường xuyên để mua sắm tài sản, trang thiết bị

    Ông Bùi Anh Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) chia sẻ, nội dung chính Nghị định số 138/2024/NĐ-CP trong việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.

  • Quy định mới gỡ vướng sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước

    Quy định mới gỡ vướng sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 138/2024/NĐ-CP quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Nghị định được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được nhiều điểm nghẽn đã tồn tại trong nhiều năm qua.