Tags:

Ô nhiễm n

  • Việt Nam ủng hộ có thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

    Việt Nam ủng hộ có thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

    Ngày 23/4, phiên họp thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về rác thải nhựa đã chính thức diễn ra tại Ottawa, Canada với sự tham dự của các nhà đàm phán đến từ 176 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam.

  • IAEA bắt đầu đợt đánh giá thứ 2 quy trình xử lý nước ô nhiễm phóng xạ Fukushima

    IAEA bắt đầu đợt đánh giá thứ 2 quy trình xử lý nước ô nhiễm phóng xạ Fukushima

    Ngày 23/4, một nhóm công tác của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã bắt đầu đợt đánh giá mới về quy trình xử lý nước nhiễm phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Đây là lần đánh giá thứ hai kể từ khi Nhật Bản bắt đầu xả nước ra biển vào tháng 8/2023.

  • Tương lai không còn 'ô nhiễm trắng'

    Tương lai không còn 'ô nhiễm trắng'

    “Ngay trong ngôi nhà của mình, bạn có thể thấy rất nhiều thứ, từ vỏ bọc thực phẩm, chậu hoa cho đến các loại dụng cụ, đều bằng nhựa. Nhựa sẽ đi đâu sau khi không được sử dụng nữa? Chúng không bị phân hủy. Kể cả khi được chôn lấp, nhựa vẫn tồn tại hàng trăm năm và các hạt vi nhựa sẽ làm ô nhiễm hệ sinh thái xung quanh".

  • Ngày Quốc tế Trái đất 2024: Vì hành tinh không 'ô nhiễm trắng'

    Ngày Quốc tế Trái đất 2024: Vì hành tinh không 'ô nhiễm trắng'

    Năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định chọn ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất với mong muốn khuyến khích tất cả mọi người trên thế giới hiểu về tầm quan trọng và chung tay bảo vệ các giá trị của Trái đất.

  • Những điều cần biết về 'hóa chất vĩnh cửu'

    Những điều cần biết về 'hóa chất vĩnh cửu'

    Tháng 4/2024, các nhà khoa học công bố nghiên cứu phát hiện nồng độ nguy hiểm của “hóa chất vĩnh cửu” trên bề mặt nước và nước ngầm trên toàn thế giới, trong đó Australia, Mỹ và châu Âu được xác định là những điểm nóng ô nhiễm.

  • Cảnh báo về rác thải nhựa dưới đáy biển

    Cảnh báo về rác thải nhựa dưới đáy biển

    Theo Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) và Đại học Toronto (Canada), hiện có tới khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm sâu dưới đáy đại dương. Trong khi đó, Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), ước tính khoảng 19-23 triệu tấn rác thải nhựa đang đọng lại ở sông, hồ và biển.

  • Du lịch giữ chân du khách - Bài 1: Kiên quyết xử lý vấn nạn ‘chặt chém’, chèo kéo

    Du lịch giữ chân du khách - Bài 1: Kiên quyết xử lý vấn nạn ‘chặt chém’, chèo kéo

    Theo các chuyên gia du lịch, mặc dù Việt Nam có nhiều điểm đến hấp dẫn du khách nhưng vẫn còn tình trạng "chặt chém" giá, môi trường du lịch ô nhiễm, mất an toàn toàn... Đây là một trong những điểm trừ khiến nhiều du khách “một đi không trở lại”. Vì vậy, để giữ chân du khách cần xây dựng hình ảnh du lịch Việt Nam thân thiện, an toàn trong lòng du khách.

  • Kiểm tra, xác minh phản ánh cơ sở nuôi trùn quế gây ô nhiễm môi trường

    Kiểm tra, xác minh phản ánh cơ sở nuôi trùn quế gây ô nhiễm môi trường

    Sau khi phóng viên Thông tấn xã Việt Nam thực hiện bài viết “Bãi chứa rác thải công nghiệp “núp bóng” cơ sở nuôi trùn quế”, phản ánh một cơ sở mang danh nghĩa nuôi trùn quế ở xã An Hòa, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã hợp thức hóa việc tiếp nhận, xử lý vỏ xoài, hạt xoài với quy mô lớn, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, UBND tỉnh Đồng Tháp đã chỉ đạo ngành chức năng kiểm tra, xử lý.

  • Hà Nội phấn đấu giảm thiểu ô nhiễm không khí vào năm 2030

    Hà Nội phấn đấu giảm thiểu ô nhiễm không khí vào năm 2030

    Mặc dù Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí, song tình trạng này vẫn đang là vấn đề cấp bách của thành phố.

  • Liên hợp quốc kêu gọi tăng cường đầu tư để bảo vệ đại dương

    Liên hợp quốc kêu gọi tăng cường đầu tư để bảo vệ đại dương

    Ngày 10/4, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường đầu tư vào nghiên cứu khoa học để bảo vệ các đại dương trên thế giới vốn đang phải đối mặt với ngày càng nhiều mối đe dọa do tình trạng ô nhiễm và sự nóng lên toàn cầu.

  • Ấn Độ tăng cường hợp tác hàng hải với thành viên ASEAN

    Ấn Độ tăng cường hợp tác hàng hải với thành viên ASEAN

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Á, trong một bước phát triển quan trọng nhằm thúc đẩy hợp tác hàng hải Ấn Độ-Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ngày 9/4, tàu kiểm soát ô nhiễm (PCV) Samudra Paheredar của Lực lượng bảo vệ bờ biển Ấn Độ đã đến cảng Muara của Brunei.

  • Brazil: Ô nhiễm thủy ngân đe dọa cộng đồng bản địa ở vùng rừng Amazon

    Brazil: Ô nhiễm thủy ngân đe dọa cộng đồng bản địa ở vùng rừng Amazon

    Các nhà nghiên cứu vùng rừng Amazon thuộc Brazil đã phát hiện tình trạng ô nhiễm thủy ngân phổ biến ở cộng đồng người da đỏ bản địa Yanomami sinh sống ở các "điểm nóng" khai thác vàng trái phép. Đây là kết quả nghiên cứu công bố ngày 5/4, cảnh báo tác động nghiêm trọng của ô nhiễm thủy ngân đối với sức khỏe.

  • Cảnh sát biển Việt Nam luyện tập ứng phó sự cố môi trường trên biển

    Cảnh sát biển Việt Nam luyện tập ứng phó sự cố môi trường trên biển

    Chiều ngày 5/4, trên vùng biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với lực lượng bảo vệ bờ biển Ấn Độ tổ chức luyện tập về công tác ứng phó sự cố tràn dầu, xử lý ô nhiễm môi trường và công tác tìm kiếm cứu nạn - cứu hộ, chữa cháy trên biển.

  • Rác thải nhựa: Từ ô nhiễm môi trường đến cản trở tăng trưởng kinh tế

    Rác thải nhựa: Từ ô nhiễm môi trường đến cản trở tăng trưởng kinh tế

    Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) và Đại học Toronto (Canada) ngày 5/4 công bố một nghiên cứu cho thấy hiện có tới khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm sâu dưới đáy đại dương.

  • Khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa đang nằm dưới đáy biển

    Khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa đang nằm dưới đáy biển

    Theo một nghiên cứu do Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) và Đại học Toronto (Canada) công bố ngày 5/4, hiện có tới khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm sâu dưới đáy đại dương.

  • Hệ thống Bắc Hưng Hải đang oằn mình gánh hàng nghìn khối nước thải

    Hệ thống Bắc Hưng Hải đang oằn mình gánh hàng nghìn khối nước thải

    Theo lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải hiện hệ thống thủy lợi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.

  • Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do xả thải từ trang trại nuôi lợn

    Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do xả thải từ trang trại nuôi lợn

    Những năm gần đây, việc nuôi lợn theo mô hình trang trại đã thu hút nhiều hộ dân và doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Trị quan tâm đầu tư. Mô hình trang trại nuôi lợn chủ yếu được xây dựng ở vùng gò đồi, đầu nguồn và ven các con sông, khe suối nên nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước luôn hiện hữu.

  • Tàu ứng phó ô nhiễm biển của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Ấn Độ thăm TP Hồ Chí Minh

    Tàu ứng phó ô nhiễm biển của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Ấn Độ thăm TP Hồ Chí Minh

    Sáng 2/4, tàu Samudra Paheredar của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Ấn Độ với thủy thủ đoàn 120 thuyền viên do Thuyền trưởng Sudhir Ravindran làm Trưởng đoàn đã cập bến cảng Thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu chuyến thăm Thành phố Hồ Chí Minh trong 4 ngày.

  • Bãi rác gây ô nhiễm cho hàng trăm hộ dân ở huyện Thanh Miện

    Bãi rác gây ô nhiễm cho hàng trăm hộ dân ở huyện Thanh Miện

    Vài năm gần đây, gần 200 hộ dân thôn Lam Sơn, xã Lam Sơn, huyện Thanh Miện (tỉnh Hải Dương) đang phải sống chung với tình trạng ô nhiễm do bãi rác của xã gây ra.

  • Cải thiện chất lượng nguồn nước bằng công nghệ

    Cải thiện chất lượng nguồn nước bằng công nghệ

    Biến đổi khí hậu đã và đang làm suy giảm các dòng chảy. Nguồn nước dưới đất bị tác động bởi xâm nhập mặn vào mùa khô. Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nước thải sinh hoạt và sản xuất đang gây ô nhiễm nguồn nước...