Tags:

Yếu tố nguy cơ

  • Nên tiêm vaccine cúm như thế nào để hiệu quả nhất?

    Nên tiêm vaccine cúm như thế nào để hiệu quả nhất?

    Hiện nay là thời điểm giao mùa, thời tiết rất thuận lợi cho nhiều bệnh lý truyền nhiễm phát triển, trong đó bệnh cúm mùa đang được xem là vấn đề đáng chú ý hơn cả. Nhiều người cho rằng cúm mùa chỉ là một bệnh nhẹ, nhưng thực tế cho thấy cúm mùa diễn tiến khó lường, có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt lưu ý nhóm bệnh nhân có yếu tố nguy cơ nặng như: trẻ nhỏ, người già và những người mắc các bệnh mãn tính như tiểu đường hay bệnh tim.

  • Năm yếu tố nguy cơ trong mùa bùng phát các bệnh đường hô hấp

    Năm yếu tố nguy cơ trong mùa bùng phát các bệnh đường hô hấp

    Báo USA Today đầu tháng 1/2025 đăng tải bài viết nhấn mạnh virus gây bệnh đường hô hấp tác động đến mọi người theo những cách khác nhau, một số có thể cần nghỉ làm vài ngày, trong khi những người khác phải mất nhiều thời gian để phục hồi. Bài viết cũng nêu một số yếu tố nguy cơ nhất định có thể khiến người bệnh trở nặng do COVID-19, cúm và virus hợp bào hô hấp RSV.

  • Thiệt hại kinh tế do hút thuốc lá gấp 5 lần thuế thuốc lá mang lại

    Thiệt hại kinh tế do hút thuốc lá gấp 5 lần thuế thuốc lá mang lại

    Hút thuốc lá chủ động và thụ động là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật.

  • Khuyến nghị hàm lượng natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn

    Khuyến nghị hàm lượng natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn

    Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), natri rất cần thiết đối với cơ thể người nhưng ăn thừa natri lại gây tác hại cho sức khỏe. Tiêu thụ thừa natri là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp dẫn đến đột quỵ (như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim), làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và những rối loạn sức khỏe khác.

  • Mối liên quan giữa rượu, bia và bệnh ung thư vú

    Mối liên quan giữa rượu, bia và bệnh ung thư vú

    Cứ 5 phụ nữ ở châu Âu chỉ có 1 người nhận thức được rượu là yếu tố nguy cơ gây ra ung thư vú, một vấn đề sức khỏe nổi bật ở khu vực này.

  • Tập trung kiểm tra các nhóm thực phẩm tiêu thụ nhiều trong dịp Tết, lễ hội

    Tập trung kiểm tra các nhóm thực phẩm tiêu thụ nhiều trong dịp Tết, lễ hội

    Tập trung kiểm tra an toàn thực phẩm các nhóm sản phẩm thực phẩm tiêu thụ nhiều trong dịp Tết và Lễ hội có yếu tố nguy cơ cao, các làng nghề chế biến thực phẩm, các tỉnh có cửa khẩu, các thành phố lớn là yêu cầu tại Chỉ thị về tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 do Bộ Y tế ban hành.

  • Phòng đột quỵ mùa lạnh

    Phòng đột quỵ mùa lạnh

    Mời quý vị cùng lắng nghe chương trình podcast "Bác sĩ ơi!" của báo Tin tức, với những chia sẻ của TS.BS Mai Đức Thảo, Bệnh viện Hữu nghị về cách phòng bệnh đột quỵ trong mùa lạnh, kiểm soát các yếu tố nguy cơ.

  • Ninh Thuận: Tăng cường kiểm tra, giám sát vệ sinh y tế học đường

    Ninh Thuận: Tăng cường kiểm tra, giám sát vệ sinh y tế học đường

    Từ ngày 19/8-6/10, Đoàn Giám sát của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật - Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận đã tiến hành kiểm tra các yếu tố vệ sinh học đường tại trường học của các cấp học trong tỉnh, nhằm đảm bảo học sinh trên địa bàn được phát triển, chăm sóc toàn diện, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, kiểm soát và hạn chế các yếu tố nguy cơ phát sinh và gia tăng của các bệnh truyền nhiễm.

  • Phòng, chống dịch COVID-19: Đón Tết Quý Mão 2023 an lành, mạnh khỏe, vui tươi

    Phòng, chống dịch COVID-19: Đón Tết Quý Mão 2023 an lành, mạnh khỏe, vui tươi

    Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 yêu cầu các cấp, ngành, địa phương tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch trên thế giới và trong nước, nhất là sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình và các yếu tố nguy cơ; chủ động xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó và triển khai đáp ứng với mọi tình huống có thể xảy ra của dịch…

  • Từ ngày 15/12, Hà Nội bắt đầu cao điểm kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm

    Từ ngày 15/12, Hà Nội bắt đầu cao điểm kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm

    Từ ngày 15/12/2022 đến hết ngày 12/3/2023, bốn đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm của thành phố Hà Nội sẽ thanh, kiểm tra tập trung vào các nhóm sản phẩm tiêu thụ nhiều trong dịp Tết, lễ hội và có yếu tố nguy cơ cao, làng nghề chế biến thực phẩm…

  • WHO: Các bệnh không lây nhiễm gây ra 74% ca tử vong trên toàn cầu

    WHO: Các bệnh không lây nhiễm gây ra 74% ca tử vong trên toàn cầu

    Ngày 21/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố báo cáo mới cho thấy các bệnh không lây nhiễm (NCDs) như các bệnh về tim mạch, ung thư và tiểu đường gây ra 74% số ca tử vong trên toàn cầu. Qua đó, WHO nhấn mạnh việc giảm thiểu những yếu tố nguy cơ liên quan các bệnh này có thể giúp cứu sống hàng triệu người.

  • Nghiên cứu: Thuốc lá và rượu là nguyên nhân chính gây bệnh ung thư

    Nghiên cứu: Thuốc lá và rượu là nguyên nhân chính gây bệnh ung thư

    Theo kết quả một nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Lancet ngày 19/8, gần 50% số ca mắc bệnh ung thư trên toàn cầu bắt nguồn từ một yếu tố nguy cơ đã biết (chủ yếu là thuốc lá hoặc rượu), trong khi số ca tử vong do ung thư vì những nguyên nhân này chiếm tới 44,4%.

  • Xây dựng khuyến cáo tiêm chủng bảo vệ trọn đời sau đại dịch COVID-19

    Xây dựng khuyến cáo tiêm chủng bảo vệ trọn đời sau đại dịch COVID-19

    Tổng Hội Y học Việt Nam mới đây đã phối hợp với Bộ Y tế, Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề: "Phát triển thực hành lâm sàng chủng ngừa vắc xin cho người lớn có yếu tố nguy cơ và phụ nữ mang thai sau đại dịch COVID-19".

  • Thành phố Hồ Chí Minh: Tập trung nhân lực điều trị dịch COVID-19 để giảm ca tử vong

    Thành phố Hồ Chí Minh: Tập trung nhân lực điều trị dịch COVID-19 để giảm ca tử vong

    Để tăng hiệu quả điều trị, giảm tỷ lệ tử vong, ngày 27/7, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu các cơ sở điều trị phải tập trung vào công tác chăm sóc và điều trị các trường hợp bệnh nhân COVID-19, đặc biệt là những ca bệnh có triệu chứng, diễn biến nặng, có yếu tố nguy cơ tỷ lệ tử vong cao như người trên 65 tuổi, người có bệnh lý nền.

  • TP Hồ Chí Minh yêu cầu xét nghiệm tầm soát COVID-19 người đi khám bệnh có triệu chứng ho, sốt, đau họng

    TP Hồ Chí Minh yêu cầu xét nghiệm tầm soát COVID-19 người đi khám bệnh có triệu chứng ho, sốt, đau họng

    Ông Tăng Chí Thượng, Phó giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản khẩn gửi đến các đơn vị khám chữa bệnh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh về việc không bỏ sót người bệnh có yếu tố dịch tễ và yếu tố nguy cơ, đảm bảo vận chuyển người bệnh nghi mắc COVID-19 an toàn.

  • Thái Bình kích hoạt trở lại 3 tổ công tác liên ngành tại cửa ngõ ra vào tỉnh

    Thái Bình kích hoạt trở lại 3 tổ công tác liên ngành tại cửa ngõ ra vào tỉnh

    Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19, tỉnh Thái Bình đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ các yếu tố nguy cơ xâm nhập dịch bệnh, chủ động tấn công, chặn dịch từ xa.

  • Trên 300 mẫu xét nghiệm cho công nhân ở Cà Mau đều âm tính với SARS-CoV-2

    Trên 300 mẫu xét nghiệm cho công nhân ở Cà Mau đều âm tính với SARS-CoV-2

    Ngày 29/5, đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cà Mau cho biết kết quả lấy mẫu xét nghiệm đợt đầu tiên cho 308 công nhân có yếu tố nguy cơ cao tại Cụm công nghiệp khí – điện – đạm Cà Mau đều cho kết quả âm tính với SARS-CoV-2. 

  • Tăng cường sàng lọc người có yếu tố nguy cơ tại các cơ sở khám, chữa bệnh

    Tăng cường sàng lọc người có yếu tố nguy cơ tại các cơ sở khám, chữa bệnh

    Trước tâm lý chủ quan của một số phòng khám trên địa bàn đã để bệnh nhân có triệu chứng bệnh hô hấp tự chuyển sang bệnh viện khác và sau đó được phát hiện nghi mắc COVID-19, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa có văn bản khẩn gửi các cơ sở y tế về việc tăng cường sàng lọc và phát hiện người có yếu tố nguy cơ.

  • TP Hồ Chí Minh: Phát hiện một số phòng khám chưa tuân thủ phòng chống dịch COVID-19

    TP Hồ Chí Minh: Phát hiện một số phòng khám chưa tuân thủ phòng chống dịch COVID-19

    Ngày 21/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có văn bản khẩn về việc tăng cường sàng lọc và phát hiện người có yếu tố nguy cơ tại cơ sở khám, chữa bệnh; đặc biệt là một số phòng khám chưa tuân thủ quy định về phòng chống dịch COVID-19.

  • EU: Không có bằng chứng để hạn chế sử dụng vaccine AstraZeneca

    EU: Không có bằng chứng để hạn chế sử dụng vaccine AstraZeneca

    Sau khi điều tra mối liên hệ giữa vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca và hiện tượng hình thành huyết khối sau khi tiêm, các chuyên gia cho biết không phát hiện yếu tố nguy cơ cụ thể nào như tuổi tác, giới tính hay tiền sử bệnh lý.