Tags:

Xử lý nợ xấu

  • Tập trung xử lý nợ xấu và triển khai chương trình tín dụng chính sách hiệu quả

    Tập trung xử lý nợ xấu và triển khai chương trình tín dụng chính sách hiệu quả

    Chiều 10/10, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh tổ chức triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2024; trong đó, xác định tập trung xử lý nợ đến hạn, quá hạn, kéo giảm nợ xấu và triển khai các chương trình tín dụng chính sách hiệu quả, đúng đối tượng thụ hưởng.

  • Cần thêm cơ chế để xử lý nợ xấu

    Cần thêm cơ chế để xử lý nợ xấu

    Xử lý nợ xấu đang là một trong những thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế.

  • Áp lực nợ xấu tăng cao, ngân hàng khó thu hồi nợ

    Áp lực nợ xấu tăng cao, ngân hàng khó thu hồi nợ

    Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống các tổ chức tín dụng đang có xu hướng tăng cao, trong khi việc xử lý, thu hồi nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Đây là nội dung Tọa đàm Xử lý nợ xấu: Thực trạng và giải pháp, do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 2/8.

  • Thêm điều kiện, kỳ vọng thuận lợi xử lý nợ xấu 'ế ẩm'

    Thêm điều kiện, kỳ vọng thuận lợi xử lý nợ xấu 'ế ẩm'

    Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2024 đã chính thức có hiệu lực với nhiều quy định mới bao gồm cả việc xử lý nợ xấu và tài sản đảm bảo.

  • Các chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 7/2024

    Các chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 7/2024

    Sửa quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản; Mỗi điểm đại lý thanh toán được giao dịch không quá 200 triệu đồng/ngày; Quy định mới về quản lý tuyến vận tải hành khách bằng xe ô tô… là những chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024.

  • Bất động sản là tài sản đảm bảo tại ngân hàng khó thanh khoản

    Bất động sản là tài sản đảm bảo tại ngân hàng khó thanh khoản

    Với khoảng 70% tài sản đảm bảo là bất động sản (BĐS), việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng hiện nay phụ thuộc nhiều vào BĐS. Rủi ro nợ xấu ngày càng gia tăng buộc ngân hàng phải liên tục rao bán hàng nghìn tài sản bảo đảm với mức chiết khấu hấp dẫn, nhưng vẫn khó thanh khoản.

  • Ngân hàng chật vật thanh lý tài sản thế chấp

    Ngân hàng chật vật thanh lý tài sản thế chấp

    Liên tục rao bán các khoản nợ, thanh lý, bán đấu giá tài sản thế chấp để xử lý nợ xấu, nhưng nhiều ngân hàng vẫn đang chật vật, hạ giá nhiều lần mà chưa tìm được người mua.

  • Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Việc triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu và phương án xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài còn chậm, trong đó có việc phải đánh giá, thẩm định chính xác giá trị tài sản đã qua nhiều năm.

  • Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho rằng, việc triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu và phương án xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài còn chậm, trong đó có việc phải đánh giá, thẩm định chính xác giá trị tài sản đã qua nhiều năm. 

  • Giá trị nợ xấu đã mua khoảng 13.000 tỷ đồng, đề xuất khơi thông thị trường mua bán nợ

    Giá trị nợ xấu đã mua khoảng 13.000 tỷ đồng, đề xuất khơi thông thị trường mua bán nợ

    Theo Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), từ năm 2017 đến nay, giá trị nợ xấu đã mua theo giá thị trường khoảng 13.000 tỷ đồng và VAMC đã xử lý khoảng trên 11.000 tỷ đồng, đóng góp lớn vào quá trình xử lý nợ xấu, cũng như tái cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD).

  • Kết luận thanh tra về tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu giai đoạn 2013 - 2017

    Kết luận thanh tra về tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu giai đoạn 2013 - 2017

    Thanh tra Chính phủ đã có thông báo kết luận về trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu giai đoạn 2013 - 2017. 

  • Điều chỉnh hài hòa lợi ích của các bên trong xử lý nợ xấu

    Điều chỉnh hài hòa lợi ích của các bên trong xử lý nợ xấu

    Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, chiều 10/6, Quốc hội tiến hành thảo luận toàn thể ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

  • Tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu

    Tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu

    Qua hơn 12 năm đi vào thực tiễn, Luật Các tổ chức tín dụng đã có những đóng góp quan trọng trong công tác quản lý cũng như tạo môi trường pháp lý ổn định cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, Luật đã phát sinh nhiều hạn chế trong thực tế, đặc biệt là những quy định về xử lý tài sản đảm bảo.

  • Ngân hàng ồ ạt rao bán bất động sản để xử lý nợ

    Ngân hàng ồ ạt rao bán bất động sản để xử lý nợ

    Báo cáo của FiinGroup cho biết, 70% tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại hệ thống ngân hàng hiện nay là bất động sản. Việc phát mãi tài sản bảo đảm, bán nợ theo cơ chế thị trường, để xử lý nợ xấu gặp trở ngại đáng kể khi thị trường bất động sản gặp khó khăn.

  • Ngân hàng tăng tốc xử lý nợ xấu

    Ngân hàng tăng tốc xử lý nợ xấu

    Thời gian qua, hoạt động bán đấu giá tài sản đảm bảo, đấu giá khoản nợ để thu hồi vốn liên tục được các ngân hàng đẩy mạnh trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng gia tăng.

  • Thúc đẩy thị trường mua bán nợ hỗ trợ việc xử lý nợ xấu của ngân hàng

    Thúc đẩy thị trường mua bán nợ hỗ trợ việc xử lý nợ xấu của ngân hàng

    Phát biểu tại buổi tọa đàm Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam diễn ra ngày 29/11 do Ngân hàng Nhà nước tổ chức, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Kim Anh cho biết, việc mua bán nợ tại Việt Nam bước đầu đã có sự chuyển biến tích cực góp phần xử lý thu hồi nợ của ngành ngân hàng nhưng thị trường mua bán nợ về cơ bản vẫn còn khá sơ khai, có nhiều vấn đề cần giải quyết.

  • Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

    Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản số 5962/NHNN-TTGSNH yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

  • Hàng loạt ngân hàng tăng vốn điều lệ

    Hàng loạt ngân hàng tăng vốn điều lệ

    Hàng loạt ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận tăng vốn điều lệ. Theo các ngân hàng, việc tăng vốn điều lệ một mặt để tăng cường năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh, mặt khác để chia cổ tức bằng cổ phiếu cho các cổ đông; đồng thời, đây cũng là nhiệm vụ thực hiện Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 – 2025.

  • Bộ Tài chính lên kế hoạch cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu

    Bộ Tài chính lên kế hoạch cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu

    Bộ Tài chính vừa có Quyết định số 1616/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch hành động triển khai Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 8/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.

  • Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025

    Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng triển khai thực hiện Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025" (Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng).