Tags:

Xây dựng vùng nguyên liệu

  • Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Năm 2023 là năm nông dân tỉnh Đồng Tháp hướng đến chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu bằng các mô hình sản xuất lúa chất lượng cao; xây dựng vùng nguyên liệu, liên kết sản xuất; chuyển đổi số trong nông nghiệp và đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa đạt 100% diện tích…

  • Xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ

    Xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích các hộ trồng dừa trong tỉnh sản xuất theo hướng hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ để nâng cao chuỗi giá trị cây dừa, tạo thu nhập ổn định và bền vững.

  • Đăng ký mã vùng trồng - chìa khóa xuất khẩu cho nông sản Gia Lai

    Đăng ký mã vùng trồng - chìa khóa xuất khẩu cho nông sản Gia Lai

    Năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Gia Lai đạt 660 triệu USD, trong đó, xuất khẩu nông sản chiếm gần 80%. Ngoài sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp trong tận dụng các hiệp định thương mại, chính sách ưu đãi về xuất khẩu, còn có sự chủ động triển khai xây dựng vùng nguyên liệu, đăng ký mã vùng trồng, mã cơ sở đóng gói sản phẩm của các đơn vị sản xuất nông sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

  • Phát triển kinh tế xanh - tuần hoàn từ sản phẩm OCOP

    Phát triển kinh tế xanh - tuần hoàn từ sản phẩm OCOP

    Nhằm nâng cao giá trị, sức cạnh tranh cho các sản phẩm, nhiều chủ thể là doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Ninh Thuận đang tập trung phát triển sản phẩm gắn với xây dựng vùng nguyên liệu, tăng cường ứng dụng chuyển đổi số, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn để không chỉ hướng đến lợi nhuận mà còn đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng và bảo vệ môi trường bền vững.

  • Lai Châu xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến chè

    Lai Châu xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến chè

    Những năm qua, UBND tỉnh Lai Châu luôn đặc biệt quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu chè cùng với thu hút đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến.

  • Thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản và khuyến nông cộng đồng

    Thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản và khuyến nông cộng đồng

    Ngày 29/3, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai “Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022-2025” và Đề án khuyến nông cộng đồng giai đoạn 2022-2025.

  • Ninh Thuận phát triển nhiều giống nho rượu chất lượng cao

    Ninh Thuận phát triển nhiều giống nho rượu chất lượng cao

    Cùng với phát triển giống nho ăn tươi, tỉnh Ninh Thuận đang đẩy mạnh nghiên cứu, chọn tạo nhiều giống nho rượu mới có tiềm năng năng suất và chất lượng cao để đưa vào sản xuất, xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ ngành chế biến, nhằm tạo bước đột phá mới cho thương hiệu nho Ninh Thuận.

  • Xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao

    Xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao

    Tỉnh Cà Mau quy hoạch phát triển diện tích trồng lúa đến năm 2025 và giữ ổn định đến năm 2030 đạt khoảng 110.000 ha, năng suất bình quân 4,7 tấn/ha; trong đó, phấn đấu đến năm 2025 sản lượng lúa đạt 520.000 tấn, tăng bình quân 2,04%/năm (giai đoạn 2021-2025) và ổn định đến năm 2030.

  • Xây dựng vùng nguyên liệu dựa trên liên kết vùng

    Xây dựng vùng nguyên liệu dựa trên liên kết vùng

    Chiều 5/3, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hậu Giang về tình hình tái cơ cấu nông nghiệp; phát triển hợp tác xã gắn với liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản; phát triển thủy lợi, phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh, định hướng đến năm 2025.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Với những kết quả đạt được trong những năm qua, Tỉnh ủy - UBND tỉnh Cà Mau xác định, để việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi sản xuất cây trồng vật nuôi mang lại lợi ích hơn cho người sản xuất tại Cà Mau, ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển kinh tế theo hướng tập trung khai thác lợi thế vùng, xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh quy mô lớn, tuân thủ các tiêu chí an toàn thực phẩm do thị trường thế giới yêu cầu…

  • Phát triển trái cây thành ngành hàng chiến lược - Bài 2: Xây dựng vùng nguyên liệu vững chắc

    Phát triển trái cây thành ngành hàng chiến lược - Bài 2: Xây dựng vùng nguyên liệu vững chắc

    Khi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành chế biến, xuất khẩu trái cây nói riêng sẽ gặp thế cạnh tranh lớn từ các quốc gia khác trên thế giới.

  • Phát triển trái cây thành ngành hàng chiến lược - Bài 1: Đa dạng trái cây xuất khẩu

    Phát triển trái cây thành ngành hàng chiến lược - Bài 1: Đa dạng trái cây xuất khẩu

    Với mục tiêu xuất khẩu 3,6 tỷ USD trong năm 2019, ngành sản xuất và xuất khẩu trái cây của Việt Nam đã đặt ra nhiều nhiệm vụ như: xây dựng vùng nguyên liệu trái cây có chất lượng ổn định, phục vụ cho hoạt động chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trường trái cây Việt, tăng khả năng cạnh tranh cho trái cây Việt Nam trên thị trường thế giới lẫn thị trường nội địa…

  • 'Thủ phủ' thanh long Bình Thuận hướng tới xây dựng vùng nguyên liệu an toàn

    'Thủ phủ' thanh long Bình Thuận hướng tới xây dựng vùng nguyên liệu an toàn

    Với diện tích trên 29.000 ha và sản lượng hàng năm đạt gần 600.000 tấn, Bình Thuận hiện được xem là “thủ phủ” thanh long của cả nước.

  • Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao - Bài 1: Xây dựng vùng nguyên liệu tôm

    Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao - Bài 1: Xây dựng vùng nguyên liệu tôm

    Với mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị kim ngạch 10 tỷ USD vào năm 2025, các doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến xuất khẩu tôm Việt Nam đang nỗ lực đầu tư công nghệ vào sản xuất, đáp ứng các yêu cầu của thị trường nhập khẩu và tiêu dùng trong nước.

  • Mía đường trước sức ép hội nhập: Chiến lược lâu dài, liên kết với nông dân

    Mía đường trước sức ép hội nhập: Chiến lược lâu dài, liên kết với nông dân

    Chủ động đổi mới, tăng cường liên kết chặt chẽ với người nông dân xây dựng vùng nguyên liệu hàng hóa, đầu tư vào các sản phẩm sau đường... đang là hướng đi mang tính chiến lược lâu dài của ngành mía đường tỉnh Gia Lai trước sức ép hội nhập.

  • Ngành điều xây dựng vùng nguyên liệu 1 triệu tấn ở Campuchia

    Ngành điều xây dựng vùng nguyên liệu 1 triệu tấn ở Campuchia

    VINACAS sẽ phối hợp với Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Campuchia xây dựng vùng nguyên liệu 1 triệu tấn điều tại nước này.

  • Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu

    Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu

    Thực tế triển khai Quy hoạch phát triển dược liệu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại một số địa phương vùng Tây Bắc, cho thấy cần có những giải pháp lâu dài.

  • Nỗ lực xây dựng vùng nguyên liệu

    Nỗ lực xây dựng vùng nguyên liệu

    Giảm bớt sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩ là điều nhiều doanh nghiệp hướng tới để chủ động trong sản xuất.

  • Xây dựng vùng nguyên liệu gạo - Cần nhưng khó

    Xây dựng vùng nguyên liệu gạo - Cần nhưng khó

    Với nỗ lực chia sẻ rủi ro giữa doanh nghiệp (DN) và nông dân, Bộ Công Thương vừa ban hành lộ trình xây dựng vùng nguyên liệu hoặc thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa, gạo. Theo đó, bắt đầu từ tháng 3/2015, DN xuất khẩu phải có vùng nguyên liệu riêng phục vụ cho hoạt động kinh doanh đơn vị mình.