Tags:

Xuất khẩu thô

  • Phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

    Phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

    Thay vì dừng lại ở vai trò xuất khẩu nguyên liệu thô, Gia Lai đang dần hình thành hướng đi mới trong hành trình phát triển cà phê đặc sản.

  • Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

    Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

    Hiện nay, Gia Lai sở hữu hơn 57.000 ha cà phê đạt các chứng nhận 4C, UTZ, Rainforest, Organic, chiếm trên 53% tổng diện tích cà phê của tỉnh. Thay vì dừng lại ở vai trò xuất khẩu nguyên liệu thô, Gia Lai đang dần hình thành hướng đi mới trong hành trình phát triển cà phê đặc sản, thông qua việc đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm, đồng hành cùng chính quyền và ngành nông nghiệp.

  • K Coffee phục vụ ‘thần dân’ quê nhà uống cà phê chuẩn vị

    K Coffee phục vụ ‘thần dân’ quê nhà uống cà phê chuẩn vị

    Việt Nam là quốc gia đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê (với 1,8 triệu tấn cà phê nhân xuất khẩu trong năm 2017), nhưng có tới 90% cà phê Việt Nam là xuất khẩu thô nên thương hiệu cà phê Việt Nam thực sự vẫn chưa có tên trên bản đồ thế giới.

  • Chè Việt Nam chưa có thương hiệu riêng dù xuất khẩu đứng thứ 5 thế giới

    Chè Việt Nam chưa có thương hiệu riêng dù xuất khẩu đứng thứ 5 thế giới

    Việt Nam cũng là nước xuất khẩu chè lớn thứ 5 trên thế giới nhưng chủ yếu xuất khẩu thô, vẫn chưa xây dựng được thương hiệu riêng nhằm gia tăng giá trị sản xuất.

  • Xóa thế “xuất khẩu thô” cà phê, hồ tiêu

    Xóa thế “xuất khẩu thô” cà phê, hồ tiêu

    Theo thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, cà phê, hồ tiêu là cây trồng phục vụ xuất khẩu, gắn chặt với cung cầu của thị trường quốc tế. Tuy nhiên, sản phẩm cà phê, hồ tiêu chủ yếu là xuất khẩu thô nên giá trị gia tăng thấp. Ngay niên vụ 2013 - 2014, cả nước đã xuất khẩu 1,395 triệu tấn cà phê nhân chỉ thu về đạt 3,55 tỷ USD.