Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 20/6, Viện Đông phương học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã tổ chức hội thảo trực tuyến “Xung đột ở Biển Đông – những thách thức và mối đe dọa hiện nay".
Mỹ tỏ ra lưỡng lự trong việc đưa ra phản ứng quân sự quy mô lớn trước những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông.
Bất chấp cảnh báo của Bắc Kinh, các nhà lãnh đạo Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) đang nhóm họp ở Nhật Bản vẫn muốn can dự vào cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.
Singapore và Trung Quốc đang thăm dò một số ý tưởng mới nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy ra va chạm ngoài ý muốn tại khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Ngày 19/11, Bộ trưởng Điều phối Chính trị, Pháp lý và An ninh Indonesia, Luhut Binsar Pandjaitan đã có cuộc gặp Đại sứ Mỹ tại Indonesia Robert Blake để thảo luận về các vấn đề an ninh.
Tại thủ đô Moskva, LB Nga đã diễn ra Hội nghị quốc tế lần thứ hai về an ninh và hợp tác tại Biển Đông với chủ đề “Các vấn đề thời sự và giải quyết xung đột ở Biển Đông” do Viện Nghiên cứu phương Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga tổ chức.
Ngày 18/6 tới tại Moskva sẽ diễn ra Hội nghị quốc tế thứ 2 về an ninh, hợp tác ở Biển Đông với tên gọi “Các vấn đề cấp bách và giải quyết xung đột ở Biển Đông”.
Tối 9/12, hội thảo khoa học “Xung đột ở Biển Đông“ đã diễn ra tại trụ sở báo “Die Tageszeitung“ (TAZ) ở thủ đô Berlin (Đức) với sự tham gia của khoảng 40 học giả, nhà nghiên cứu, hoạt động xã hội và sinh viên của Đức cùng một số kiều bào người Việt đang sinh sống và làm việc tại Đức.
Thông qua Cộng đồng Chính trị, An ninh ASEAN, các nguy cơ xung đột ở Biển Đông có thể được giải quyết tốt hơn, góp phần tích cực hơn giải quyết các thách thức an ninh khác như xung đột lãnh thổ ở Đông Á liên quan đến Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên.