Sau cuộc gặp giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Mỹ Donald Trump tại Washington ngày 24/2 với nội dung chính xoay quanh cuộc xung đột Ukraine, những phát biểu của hai nhà lãnh đạo cho thấy lập trường trái ngược giữa hai đồng minh lâu năm này.
Nga mong muốn đạt được một thỏa thuận hòa bình lâu dài về xung đột Ukraine, giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của xung đột, thay vì một lệnh ngừng bắn nhanh chóng do Mỹ hậu thuẫn có thể dẫn đến tái diễn giao tranh.
Nhà lãnh đạo Mỹ tuyên bố Tổng thống Nga Vladimir Putin cần gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky để thảo luận về việc giải quyết xung đột Ukraine.
Mỹ đã từ chối đồng bảo trợ một dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc đánh dấu ba năm kể từ khi Moskva phát động chiến dịch quân sự đặc biêt tại Ukraine.
Sau cuộc hội đàm gần đây giữa Mỹ và Nga về xung đột Ukraine, câu hỏi đặt ra là liệu Trung Quốc có tiếp tục đóng vai trò hòa giải cho cuộc khủng hoảng này hay không? Giới chuyên gia cho rằng sự tham gia của Bắc Kinh vào quá trình đàm phán hòa bình, dù chưa rõ ràng, có thể tạo ra những thay đổi lớn trong cục diện hiện tại.
Cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Mỹ và Nga tại Saudi Arabia không chỉ là một sự kiện ngoại giao hiếm hoi mà còn mang ý nghĩa chiến lược quan trọng. Riyadh đang khẳng định vai trò trung gian trong các vấn đề toàn cầu, từ xung đột Ukraine đến căng thẳng tại Trung Đông.
Ngày 18/2, sau khi giới chức Mỹ và Nga tiến hành cuộc đàm phán kín trực tiếp đầu tiên về giải pháp cho cuộc xung đột Ukraine, các chính trị gia của Phần Lan và Thụy Điển đều nhấn mạnh tới vai trò của châu Âu đối với tiến trình này.
Thị trường châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 19/2 sau khi Tổng thống Donald Trump mở rộng các đe dọa thuế quan, trong khi các nhà giao dịch cũng đang đánh giá triển vọng địa chính trị sau cuộc đàm phán chính thức cấp cao đầu tiên giữa Mỹ và Nga kể từ khi xung đột Ukraine nổ ra.
Sau khi giới chức Mỹ và Nga tiến hành cuộc đàm phán kín trực tiếp đầu tiên về giải pháp cho cuộc xung đột Ukraine, ngày 18/2, các chính trị gia của Phần Lan và Thụy Điển đều nhấn mạnh tới vai trò của châu Âu đối với tiến trình này.
Nga khẳng định Liên minh châu Âu (EU) không có chỗ trong bàn đàm phán giải quyết xung đột Ukraine.
Cuộc đàm phán giữa Nga và Mỹ tại Saudi Arabia là bước tiến quan trọng trong việc giải quyết cuộc xung đột Ukraine kéo dài. Với sự tham gia của các quan chức cấp cao từ hai quốc gia, cuộc gặp này mở ra cơ hội thảo luận về tương lai của quan hệ song phương và cấu trúc an ninh toàn cầu.
Các cuộc đàm phán giữa phái đoàn Mỹ và Liên bang Nga đã bắt đầu tại Saudi Arabia. Truyền thông Nga đưa tin rằng các bên sẽ thảo luận về hợp tác kinh tế và “vấn đề giải quyết xung đột Ukraine”.
Moskva mong muốn lắng nghe đề xuất của Washington về việc giải quyết xung đột Ukraine, Ngoại trưởng Sergey Lavrov tuyên bố.
Phát biểu trong một cuộc trả lời phỏng vấn, Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Antonio Costa, nhấn mạnh Liên minh châu Âu (EU) cần tham gia đàm phán với Nga về cuộc xung đột ở Ukraine và xây dựng một cấu trúc an ninh mới.
Trong lần xuất hiện trên Fox News ngày 16/2, Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Mike Waltz đã nhấn mạnh bốn nguyên tắc chính trong các cuộc đàm phán giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin, nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn trong cuộc xung đột Ukraine trước ngày 20/4, theo nguồn tin của Bloomberg.
Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb ngày 16/2 kêu gọi tăng cường khả năng quân sự của Ukraine và duy trì áp lực tối đa lên Nga trước khi bất kỳ cuộc đàm phán hòa bình nào diễn ra.
Bản tin nóng thế giới sáng 16/2/2025 có những nội dung sau đây: - Ngoại trưởng G7 đạt đồng thuận về thoả thuận hoà bình cho Ukraine; - Hungary dự đoán triển vọng giải quyết xung đột Ukraine; - Lãnh đạo Thượng viện Nga bình luận về Hội nghị An ninh Munich; - Trung Quốc sẵn sàng tăng cường liên lạc với EU.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đại diện cấp cao của Mỹ và Nga sẽ gặp nhau bên lề Hội nghị An ninh Munich vào ngày 14/2 theo giờ địa phương để thảo luận về giải pháp cho cuộc xung đột Ukraine.
Quan hệ Nga - Mỹ đã có những dấu hiệu tan băng đầu tiên nhờ cuộc điện đàm bất ngờ giữa hai nhà lãnh đạo Donald Trump và Vladimir Putin. Cả Oasinhton lẫn Moskva đều cho biết cuộc liên lạc đầu tiên giữa hai nguyên thủ Mỹ Nga đều diễn ra tốt đẹp và bổ ích khi cả hai đều nhất trí nỗ lực chấm dứt cuộc xung đột Ukraine. Những diễn biến này thực sự đang làm léo lên tia hy vọng cho cuộc chiến sắp tròn 3 năm này.