Tags:

Xe buýt ở hà nội

  • Tạm giữ hình sự lái xe cầm dao chém xe buýt ở Hà Nội

    Tạm giữ hình sự lái xe cầm dao chém xe buýt ở Hà Nội

    Tối 20/2, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã tạm giữ hình sự Nguyễn Lê Tuấn Đức (sinh năm 1991, ở Phố Ga, thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín, Hà Nội) về hành vi hủy hoại tài sản.

  • Bất chấp lệnh cấm, xe taxi vẫn hoạt động

    Bất chấp lệnh cấm, xe taxi vẫn hoạt động

    Sau 2 ngày thực hiện chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách phòng chống dịch COVID-19, hầu hết xe khách tuyến cố định, xe hợp đồng, xe taxi, xe buýt ở Hà Nội đều tạm dừng hoạt động. Tuy nhiên vẫn còn một số lái xe taxi chưa thực hiện nghiêm quy định việc cách ly toàn xã hội.

  • Giờ cao điểm, xe buýt ở Hà Nội vắng khách vì dịch COVID-19

    Giờ cao điểm, xe buýt ở Hà Nội vắng khách vì dịch COVID-19

    Dịch COVID-19 đã khiến lượng hành khách đi xe buýt tại Hà Nội sụt giảm rõ rệt. Vào giờ cao điểm, các chuyến xe vẫn lèo tèo người.

  • Tạo cú hích cho xe buýt ở Hà Nội - Bài cuối: Tăng xe, bổ sung dịch vụ tiện ích

    Tạo cú hích cho xe buýt ở Hà Nội - Bài cuối: Tăng xe, bổ sung dịch vụ tiện ích

    Theo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, thành phố Hà Nội chỉ đề xuất xem xét dừng hoạt động xe máy khi hệ thống vận tải khách công cộng và các phương tiện thay thế đáp ứng được tối thiểu 60,5% nhu cầu đi lại của người dân. Vậy xe buýt Thủ đô phải tăng tốc thế nào để đạt được mục tiêu đề ra?

  • Tạo cú hích cho xe buýt ở Hà Nội – Bài 1: Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân

    Tạo cú hích cho xe buýt ở Hà Nội – Bài 1: Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân

    Nghị quyết số 04/2017/NQ – HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về việc thực hiện đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030” đã được Hội đồng nhân dân thành phố thông qua gần 3 năm.

  • Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 2: Những kinh nghiệm từ Nhật Bản

    Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 2: Những kinh nghiệm từ Nhật Bản

    Những chia sẻ của các chuyên gia Nhật Bản về thành công khi đưa thị phần giao thông công cộng tại Quốc gia này lên tới 47% trong hội thảo về Phát triển vận tải công cộng mới đây là những kinh nghiệm để thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp vận tải xe buýt trên địa bàn học hỏi từ việc xây dựng các chính sách thúc đẩy hoạt động kinh doanh vận tải xe buýt đến xây dựng hạ tầng giao thông cũng như nỗ lực thúc đẩy người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

  • Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 1: Những thách thức

    Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 1: Những thách thức

    Con số không mấy lạc quan về tốc độ tăng trưởng của xe buýt ở Hà Nội được đại diện Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đưa ra tại hội thảo “Phát triển vận tải công cộng – Chia sẻ kinh nghiệm từ Nhật Bản” vừa qua cho thấy, loại hình vận tải hành khách công cộng này đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức để phát triển.

  • Lượng hành khách đi xe buýt ở Hà Nội tăng

    Lượng hành khách đi xe buýt ở Hà Nội tăng

    Đến nay, lượng hành khách đi xe buýt của Hà Nội có sự tăng trưởng; trong đó, lượng hành khách đi vé tháng của Tổng công ty Vận tải Hà Nội tăng 6,6% và toàn mạng tăng 5,4% so với cùng kỳ. Hoạt động của xe buýt duy trì ổn định, chất lượng dịch vụ được kiểm soát tốt.

  • Hạ tầng đầu tư cho xe buýt Hà Nội chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động

    Hạ tầng đầu tư cho xe buýt Hà Nội chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động

    Ngày 19/6, đoàn khảo sát của HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với Tổng Công ty Vận tải Hà Nội về Đề án phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội, giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2025.