Ngày 3/5, công ty HyImpulse (Đức) đã phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu dựa trên sáp nến và có khả năng mang theo nhiều vệ tinh thương mại. Đây là chuyến bay thử nghiệm vào không gian dưới quỹ đạo đầu tiên của tên lửa này.
Trong loạt vệ tinh được Trung Quốc đưa lên quỹ đạo vào tuần trước có vệ tinh Xingshidai-18, được truyền thông Trung Quốc quảng cáo là vệ tinh thương mại có trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới.
Sau khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiết lộ kế hoạch thành lập lực lượng giám sát không gian sử dụng các vệ tinh thương mại và quân sự trong thực thi nhiệm vụ, một nhà ngoại giao cấp cao của Nga đã lên tiếng cảnh báo về hậu quả.
Vệ tinh thương mại quan sát Trái Đất đầu tiên của Hàn Quốc đã đi vào quĩ đạo thành công và đã liên lạc với trạm kiểm soát mặt đất. Công ty công nghệ vũ trụ Hancom InSpace của Hàn Quốc đưa ra thông báo trên ngày 26/5.
Theo trang mạng 38 độ Bắc thuộc Đại học Johns Hopskin (Mỹ), hình ảnh chụp từ vệ tinh thương mại cho thấy Triều Tiên đang tiếp tục các hoạt động có thể liên quan đến việc làm giàu urani tại tổ hợp hạt nhân Yongbyon.
Trang mạng 38 North dẫn một số ảnh chụp từ vệ tinh thương mại gần đây cho biết, Triều Tiên đang tiếp tục chế tạo một tàu ngầm tên lửa đạn đạo mới tại xưởng đóng tàu Sinpo.
Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại thủ đô Washington (Mỹ) ngày 16/4, các hình ảnh từ vệ tinh thương mại hồi tuần trước cho thấy có thể đang diễn ra hoạt động vận chuyển vật liệu phóng xạ tại cơ sở hạt nhân chính của Triều Tiên.
Sáng 12/4/2019 (giờ Việt Nam), Tập đoàn Công nghệ thám hiểm không gian SpaceX của Mỹ đã thực hiện vụ phóng vệ tinh thương mại đầu tiên, trong đó tên lửa Falcon Heavy đưa vệ tinh viễn thông Arabsat-6A của Saudi Arabia lên quỹ đạo Trái Đất.
Sáng 12/4 theo giờ Việt Nam, tập đoàn Công nghệ thám hiểm không gian SpaceX của Mỹ đã thực hiện vụ phóng vệ tinh thương mại đầu tiên, trong đó tên lửa Falcon Heavy đưa vệ tinh viễn thông Arabsat-6A của Saudi Arabia lên quỹ đạo Trái Đất.
Trang mạng 38 North (38 độ Bắc) của Mỹ ngày 4/10 dẫn các hình ảnh vệ tinh thương mại từ ngày 27/9 cho thấy Triều Tiên không tiến hành thêm bước đi nào nhằm phá bỏ bãi thử tên lửa chính Sohae kể từ ngày 3/8. Tuy nhiên, trang mạng này cho rằng không nên hiểu là Bình Nhưỡng không thực hiện cam kết.
Cách đây 10 năm, đúng 5h17 phút ngày 19/4/2008 (giờ địa phương) từ Kourou (French Guiana), vệ tinh thương mại đầu tiên của Việt Nam Vinasat-1 đã được phóng thành công lên quỹ đạo. Đây là sự kiện lịch sử của ngành viễn thông, đánh dấu việc Việt Nam có chủ quyền trên quỹ đạo không gian.
Công ty phóng vệ tinh thương mại Arianespace của Pháp cho biết đã đưa 4 vệ tinh liên lạc lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Soyuz của Nga được phóng lên từ sân bay vũ trụ Kuru thuộc Guyanna của Pháp ngày 9/3.
Theo hình ảnh vệ tinh thương mại, Triều Tiên đang triển khai các hoạt động đào hầm đáng kể tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri, dấy lên nghi ngờ quốc gia này chuẩn bị cho lần thử hạt nhân tiếp theo.
Ngày 30/10 (theo giờ Mỹ), Tập đoàn Công nghệ thám hiểm không gian SpaceX của Mỹ đã phóng tên lửa Falcon 9 mang theo một vệ tinh thương mại Hàn Quốc nhằm tăng cường các dịch vụ truyền thông cho khu vực Đông Nam Á và Trung Đông.
Hình ảnh vệ tinh thương mại được chụp gần đây cho thấy những hoạt động mới tại bãi thử tên lửa của CHDCND Triều Tiên - nơi nước này tiến hành vụ thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) năm 2016.
Hãng tin Reuters dẫn trang web chuyên theo dõi tình hình tại Triều Tiên "38 Bắc" có trụ sở tại Washington cho hay, qua hình ảnh vệ tinh thương mại mới, dường như Bình Nhưỡng đã nối lại hoạt động của một lò phản ứng tại Yongbyon.
Tên lửa H-2A của Nhật Bản đã được phóng lên từ đảo Tanegashima, đánh dấu lần đầu tiên một vệ tinh thương mại được phóng lên không gian từ cơ sở vũ trụ nước này.
Không quân Mỹ đang có kế hoạch điều chỉnh cách tiếp cận đối với các chương trình vệ tinh an ninh quốc gia, trong đó nghiên cứu sử dụng các bộ cảm biến của chính phủ trên các vệ tinh thương mại và tiến hành phóng vệ tinh ít phức tạp với giá thành ít hơn.