Nga sẵn sàng thực hiện các biện pháp phản ứng phù hợp nếu Mỹ triển khai vũ khí bị cấm theo các điều khoản của Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ở châu Âu.
Trong một bài đăng trên mạng xã hội ngày 10/10, Bộ Ngoại giao Palestine cáo buộc Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF, quân đội Israel) sử dụng đạn phốt pho trắng trong các cuộc tấn công Dải Gaza.
Bộ trưởng An ninh Công cộng Canada, ông Marco Mendicino trong một phát biểu mới đây cho biết chính phủ nước này đang xem xét nhiều lựa chọn để thực hiện kế hoạch mua lại các loại vũ khí bị cấm trong dân.
Việc nhất trí rút tất cả các loại vũ khí bị cấm theo thỏa thuận hòa bình Minsk khỏi đường giới tuyến tại Donbass, miền Đông Ukraine, trước ngày 20/2 tới là kết quả chính đạt được trong cuộc họp của Nhóm Tiếp xúc về vấn đề Ukraine diễn ra ngày 15/2 tại thủ đô Minsk của Belarus.
Nga không sử dụng vũ khí bị cấm ở Syria và Moskva yêu cầu đưa ra bằng chứng liên quan cáo buộc Nga tấn công dân thường.
Ý tưởng về việc hạn chế sử dụng một số loại vũ khí cùng hậu quả nguy hiểm của nó đối với binh sĩ và dân thường đã bắt nguồn từ thời nội chiến Mỹ.
Dự thảo nghị quyết lần này lên án việc pháo kích vào khu vực dân cư và các công trình dân sự cũng như các đoàn xe cứu trợ nhân đạo, đặc biệt bày tỏ quan ngại trước thông tin từ miền đông Ukraine về việc sử dụng bom cháy và các loại vũ khí bị cấm.
Nga cáo buộc Ukraine sử dụng "vũ khí bị cấm" trong nỗ lực nhằm giành lại quyền kiểm soát thành phố Slavyansk từ tay lực lượng ly khai.
Ngày 1/10, nhóm chuyên gia giải giáp vũ khí hóa học gồm 20 thành viên đã đi từ Liban tới Syria để bắt đầu hoạt động tiêu hủy kho vũ khí bị cấm của Syria.