Tags:

Văn học hiện thực

  • Nguyễn Công Hoan - Bậc thầy về truyện ngắn châm biếm

    Nguyễn Công Hoan - Bậc thầy về truyện ngắn châm biếm

    Là tác giả của trên 200 truyện ngắn và gần 30 truyện dài, truyện vừa với nghệ thuật đặc sắc và độc đáo, Nguyễn Công Hoan là một trong những ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930- 1945. Qua hơn 50 năm cầm bút, sự nghiệp văn học của ông khá đồ sộ. Ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm với hàng trăm truyện ngắn, truyện dài và nhiều tiểu thuyết, bút ký, tiểu luận về ngôn ngữ văn học. Ông sinh ngày 6/3/1903, cách đây 120 năm.

  • Những con người ‘sống mãi’ với Hà Nội qua sách sử của nhà văn Ngô Tất Tố

    Những con người ‘sống mãi’ với Hà Nội qua sách sử của nhà văn Ngô Tất Tố

    Ngô Tất Tố không chỉ sớm nổi tiếng trên văn đàn với các tác phẩm Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng... và sáng lập nên dòng văn học hiện thực, mà còn nổi danh với nhiều tuyểu thuyết, truyện ký lịch sử gắn với mảnh đất Hà Nội.

  • Nhà văn Nam Cao: Chân dung và sự nghiệp

    Nhà văn Nam Cao: Chân dung và sự nghiệp

    Nam Cao là cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Chỉ trong 10 năm cầm bút, ông đã để lại một khối lượng sáng tác khá đồ sộ với những tác phẩm thấm đẫm chủ nghĩa nghệ thuật hiện thực “vị nhân sinh”, thể hiện nội dung nhân đạo sâu sắc và giá trị thời đại lớn lao. Ông sinh ngày 29/10/1915, cách đây 105 năm.

  • Xung quanh đề xuất đưa tác phẩm 'Chí Phèo' ra khỏi môn Ngữ văn

    Xung quanh đề xuất đưa tác phẩm 'Chí Phèo' ra khỏi môn Ngữ văn

    Đề xuất này đang nhận phải sự phản ứng dữ dội từ dư luận bởi đây một tác phẩm kinh điển được giới phê bình và lý luận văn học đánh giá là một kiệt tác của nhà văn Nam Cao và của văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 30-45.

  • Nguyễn Công Hoan - Bậc thầy về truyện ngắn châm biếm

    Nguyễn Công Hoan - Bậc thầy về truyện ngắn châm biếm

    Là tác giả của trên 200 truyện ngắn và gần 30 truyện dài, truyện vừa với nghệ thuật đặc sắc và độc đáo, Nguyễn Công Hoan là một trong những ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930- 1945.

  • Cuộc đời tác giả “Hội chợ phù hoa”

    Cuộc đời tác giả “Hội chợ phù hoa”

    Cùng với Charles Dicken, William Makepeace Thackeray được xem như người đại diện ưu tú nhất của văn học hiện thực phê phán Anh thế kỷ XIX. Thackerey viết nhiều loại truyện, cả truyện nhi đồng và truyện lịch sử, nhưng hầu hết văn phẩm của ông đều có tính chất châm biếm, nhằm đả kích xã hội tư sản quý tộc Anh đương thời.

  • Dựng lại những tác phẩm văn học 30-45: Hướng đi mới cho phim Việt

    Dựng lại những tác phẩm văn học 30-45: Hướng đi mới cho phim Việt

    Lần lượt những tác phẩm văn học lớn của Việt Nam giai đoạn 1930-1945 sẽ được dựng thành phim, điều này sẽ giúp tôn vinh dòng văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945, với những tác phẩm nổi tiếng của những nhà văn như Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng...

  • “Jenny Ghechac” hiện thân của cái đẹp, tình yêu và lòng nhân ái

    “Jenny Ghechac” hiện thân của cái đẹp, tình yêu và lòng nhân ái

    “Jenny Ghechac” – tên bộ tiểu thuyết của Theodore Dreiser - cây bút nổi bật như ngọn cờ tiên phong trong nền văn học hiện thực của Mỹ thế kỷ 20, đồng thời là tên nhân vật chính trong tác phẩm...