Tags:

Văn hóa đặc sắc

  • Tục nhuộm răng đen - nét văn hóa đặc sắc của phụ nữ dân tộc Lự ở Lai Châu

    Tục nhuộm răng đen - nét văn hóa đặc sắc của phụ nữ dân tộc Lự ở Lai Châu

    Dân tộc Lự là một trong những dân tộc rất ít người có số dân dưới 10 nghìn người hiện đang sinh sống chủ yếu ở huyện Tam Đường và huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu, đã từ lâu, tục nhuộm răng đen của phụ nữ dân tộc Lự là một trong những nét văn hóa đặc trưng. Hiện, các cấp ủy, chính quyền huyện tăng cường tuyên truyền vận động người dân tiếp tục truyền dậy, phát huy những giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc Lự trước nguy cơ bị mai một.

  • TP Hồ Chí Minh: Khánh thành công trình biểu tượng Hữu nghị Quốc tế

    TP Hồ Chí Minh: Khánh thành công trình biểu tượng Hữu nghị Quốc tế

    Ngày 29/4, UBND TP Hồ Chí Minh đã khánh thành công trình Biểu tượng Hữu nghị Quốc tế được thiết kế nổi bật với hình tượng vòng tròn Mobius – biểu trưng của sự vô hạn, gợi mở hành trình kết nối không điểm dừng, phát triển bền vững và không ngừng lan tỏa. Đây là một điểm nhấn văn hóa đặc sắc, phản ánh tinh thần cởi mở, năng động và hội nhập của TP Hồ Chí Minh, một thành phố văn minh, hiện đại và đầy nghĩa tình.. Đây là hoạt động ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).

  • Du lịch Hà Giang dịp lễ 30/4 và 1/5: Làm mới sản phẩm, nâng cấp cơ sở hạ tầng, sẵn sàng phục vụ du khách

    Du lịch Hà Giang dịp lễ 30/4 và 1/5: Làm mới sản phẩm, nâng cấp cơ sở hạ tầng, sẵn sàng phục vụ du khách

    Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài đến 5 ngày, là khoảng thời gian lý tưởng để du khách tìm về với thiên nhiên hoang sơ, cảnh sắc hùng vĩ và bản sắc văn hóa đặc sắc của vùng cao Hà Giang. Với vị trí địa đầu Tổ quốc, Hà Giang không chỉ hấp dẫn du khách bởi những dãy núi trùng điệp mà còn bởi những giá trị văn hóa truyền thống phong phú, những cung đường mê hoặc lòng người và tình người nồng hậu nơi biên cương.

  • Du lịch Hà Giang sẵn sàng phục vụ du khách dịp lễ 30/4 và 1/5

    Du lịch Hà Giang sẵn sàng phục vụ du khách dịp lễ 30/4 và 1/5

    Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài đến 5 ngày, là khoảng thời gian lý tưởng để du khách tìm về với thiên nhiên hoang sơ, cảnh sắc hùng vĩ và bản sắc văn hóa đặc sắc của vùng cao Hà Giang.

  • Tôn vinh giá trị di sản Thăng Long Tứ Trấn tại Lễ hội truyền thống đền Kim Liên

    Tôn vinh giá trị di sản Thăng Long Tứ Trấn tại Lễ hội truyền thống đền Kim Liên

    Ngày 13/4 (ngày 16 tháng 3 âm lịch), UBND phường Phương Liên - Trung Tự (quận Đống Đa, Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên tại phố Kim Hoa. Đây là một trong những hoạt động văn hóa đặc sắc nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thăng Long ngàn năm văn hiến.

  • Gìn giữ bánh truyền thống Khẩu Sli của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

    Gìn giữ bánh truyền thống Khẩu Sli của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

    Cao Bằng, một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Một trong những món ăn truyền thống nổi bật của người Tày, người Nùng ở đây là bánh Khẩu Sli, món bánh mang đậm hương vị quê hương và được người dân nơi đây coi là món quà tuyệt vời trong những dịp lễ, Tết.

  • Hà Giang đặt mục tiêu đón 3,5 triệu lượt khách trong năm 2025

    Hà Giang đặt mục tiêu đón 3,5 triệu lượt khách trong năm 2025

    Nằm ở miền núi biên giới phía Bắc của Tổ quốc, Hà Giang từ lâu đã được biết đến như một điểm đến lý tưởng, hấp dẫn những người yêu thích khám phá vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ và tìm hiểu văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc.

  •  Area 75 – Art & Auction: Điểm đến hấp dẫn của những người yêu nghệ thuật

    Area 75 – Art & Auction: Điểm đến hấp dẫn của những người yêu nghệ thuật

    Tại 75 Hàng Bồ, nơi từng là địa chỉ của Nhà in Lê Cường – một nhà in trong hệ thống phổ biến tinh hoa tri thức, văn hoá nửa đầu thế kỷ 20 của Hà Nội – Không gian văn hóa Area 75 – Art & Auction vừa chính thức được khai trương, trở thành điểm đến hấp dẫn của những người yêu nghệ thuật với các triển lãm, các không gian trải nghiệm văn hóa đặc sắc.

  • Kỷ lục gia sưu tập kỷ vật người Hoa ở Việt Nam

    Kỷ lục gia sưu tập kỷ vật người Hoa ở Việt Nam

    Anh Dương Rạch Sanh, ngụ ở quận 5 đang giữ hơn 2.500 kỷ vật của người Hoa ở TP. HCM là người đang xác lập kỷ lục Việt Nam: "Người sở hữu bộ sưu tập kỷ vật của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1975 có số lượng nhiều nhất". Đây là bộ sưu tập lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc và mang dấu ấn quá trình hội nhập của cộng đồng người Hoa ở Sài Gòn - Chợ Lớn

  • Lợi ích kép từ mô hình du lịch cộng đồng ở miền Tây Nghệ An

    Lợi ích kép từ mô hình du lịch cộng đồng ở miền Tây Nghệ An

    Nhờ cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, ẩm thực và nét văn hóa đặc sắc, những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng đang được các địa phương miền Tây Nghệ An chú trọng phát triển. Không chỉ tạo ra sinh kế mới cho người dân bản địa, du lịch cộng đồng còn góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

  • Rộn ràng lễ hội đèn lồng Tết Nguyên tiêu tại Hong Kong (Trung Quốc)

    Rộn ràng lễ hội đèn lồng Tết Nguyên tiêu tại Hong Kong (Trung Quốc)

    Lễ hội đèn lồng Tết Nguyên Tiêu đang diễn ra tại khu vực Trung tâm Văn hóa Hong Kong (Trung Quốc) hứa hẹn mang đến những trải nghiệm văn hóa đặc sắc cho người dân và du khách.

  • Rộn ràng lễ hội đèn lồng Tết Nguyên tiêu tại Hong Kong

    Rộn ràng lễ hội đèn lồng Tết Nguyên tiêu tại Hong Kong

    Lễ hội đèn lồng Tết Nguyên tiêu đang diễn ra tại khu vực Trung tâm Văn hóa Hong Kong (Trung Quốc) hứa hẹn mang đến những trải nghiệm văn hóa đặc sắc cho người dân và du khách.

  • Fansipan tưng bừng khai mạc Hội Xuân 'Mở Cổng Trời'

    Fansipan tưng bừng khai mạc Hội Xuân 'Mở Cổng Trời'

    Khai mạc vào mùng 3 Tết Ất Tỵ, Hội Xuân "Mở Cổng Trời" 2025 tại khu du lịch Sun World Fansipan Legend thu hút hàng nghìn du khách đến khám phá các hoạt động văn hóa đặc sắc của vùng cao.

  • Mãn nhãn với các bộ sưu tập thời trang tôn vinh năm của Rắn

    Mãn nhãn với các bộ sưu tập thời trang tôn vinh năm của Rắn

    Đánh dấu thời điểm giao mùa và hướng đến một khởi đầu rực rỡ, các thương hiệu thời trang hàng đầu thế giới đã đón chào năm Ất Tỵ với hàng loạt bộ sưu tập mới, lấy loài rắn làm cảm hứng sáng tạo. Kết hợp biểu tượng văn hóa đặc sắc của Á Đông cùng thiết kế đương đại, các bộ sưu tập đã đem đến màn biểu diễn mãn nhãn và đa dạng cho giới mộ điệu.

  • Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt. Theo truyền thống, sáng mùng một Tết, các thành viên trong gia đình sẽ sum họp lại với nhau thắp hương tưởng nhớ tổ tiên và cùng nhau vui vầy ăn Tết. Trẻ nhỏ trao cho người lớn những lời chúc tốt đẹp. Ông bà, cha mẹ thì gửi đến trẻ trong nhà những phong bao lì xì đỏ để lấy lộc đầu năm.

  • Phát triển làng nghề truyền thống bền vững gắn với du lịch

    Phát triển làng nghề truyền thống bền vững gắn với du lịch

    Thành phố Huế còn gìn giữ nhiều nghề, làng nghề truyền thống với những sản phẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc. Để phát triển bền vững, thành phố chú trọng bảo tồn nghề, làng nghề gắn với các hoạt động du lịch, góp phần lan tỏa, mở rộng thị trường cho sản phẩm thủ công truyền thống và hình thành nhiều điểm đến hấp dẫn du khách. 

  •  Những nghệ nhân miệt mài gìn giữ sức sống dòng tranh dân gian Đông Hồ

    Những nghệ nhân miệt mài gìn giữ sức sống dòng tranh dân gian Đông Hồ

    Trong số các dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Đông Hồ, được sáng tạo và phát triển bởi người dân làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), mang giá trị văn hóa đặc sắc. Trước đây, tranh Đông Hồ còn được gọi là tranh Tết, vì thường được sản xuất vào cuối năm để phục vụ nhu cầu trang trí và thờ cúng của các gia đình mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Miệt mài gìn giữ sức sống dòng tranh dân gian Đông Hồ

    Miệt mài gìn giữ sức sống dòng tranh dân gian Đông Hồ

    Trong số các dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Đông Hồ được sáng tạo và phát triển bởi người dân làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), mang giá trị văn hóa đặc sắc.

  • Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk 

    Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk 

    Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã trao 16 bộ chiêng và các loại nhạc cụ (T’rưng, Đing Pah, chiêng tre, đàn bầu, sáo trúc, đàn nhị, sáo lỗ…), 69 đàn tính cùng 358 bộ trang phục truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M’nông, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, Gia Rai… cho 33 câu lạc bộ, đội văn nghệ của 14 huyện, thị xã, thành phố.

  • Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa Tây Nguyên

    Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa Tây Nguyên

    Tây Nguyên, vùng đất của đại ngàn với những nét văn hóa đặc sắc đang đối mặt với nguy cơ mai một di sản. Để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ, nhiều mô hình du lịch kết hợp hài hòa giữa bảo tồn văn hóa, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường nổi lên như một điểm sáng.