Tags:

Văn hóa dân gian

  • Khơi mạch nguồn tranh dân gian Làng Sình

    Khơi mạch nguồn tranh dân gian Làng Sình

    Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.

  • Hòa Bình bảo tồn, lưu giữ những giá trị đặc sắc của Mo Mường

    Hòa Bình bảo tồn, lưu giữ những giá trị đặc sắc của Mo Mường

    Mo Mường là một di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, phản ánh rõ thế giới quan, nhân sinh quan độc đáo của dân tộc Mường Hòa Bình. Đồng thời, phản ánh đậm nét đặc trưng văn hóa của người Mường và có ý nghĩa giáo dục đối với cộng đồng. Tất cả những giá trị về lịch sử loài người, bài học về đời sống cộng đồng, những tri thức văn hóa dân gian… được thêu dệt bằng màu sắc huyền thoại và dưới nhiều góc độ phản ánh trong Mo Mường cần được trân trọng, bảo tồn và lưu giữ.

  • Độc đáo nghệ thuật trang trí cây nêu của đồng bào Co, Quảng Ngãi

    Độc đáo nghệ thuật trang trí cây nêu của đồng bào Co, Quảng Ngãi

    Mỗi đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi đều có cách trang trí cây nêu riêng. Trong đó, nghệ thuật trang trí cây nêu của cộng đồng người Co ở huyện Trà Bồng có nét đặc sắc riêng, vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cây nêu của đồng bào Co ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với lễ hội ăn trâu – một sinh hoạt văn hóa dân gian nổi bật hàng ngàn năm nay. 

  • Nhiều hoạt động phong phú, thu hút du khách tại Lễ hội Dinh Cô

    Nhiều hoạt động phong phú, thu hút du khách tại Lễ hội Dinh Cô

    Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.

  • Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Tối 17/2, tại thành phố Hưng Yên đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề: "Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc". 

  • Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến: Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc

    Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến: Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc

    Tối 17/2,  tại thành phố Hưng Yên (Hưng Yên), Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến đã khai mạc với chương trình biểu diễn nghệ thuật chủ đề: Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc.

  • Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025

    Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025

    Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025 diễn ra ngày 14/2 tại chùa Côn Sơn, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh) là hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương tổ chức, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian của dân tộc.

  • Báo Bỉ ca ngợi Lễ hội Lim với sắc màu và văn hóa dân gian đặc sắc

    Báo Bỉ ca ngợi Lễ hội Lim với sắc màu và văn hóa dân gian đặc sắc

    Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 11/2, trong chuyên mục “Thế giới đó đây”, Báo “Le Soir” của Bỉ đã đăng bài viết đặc sắc với tiêu đề “Lễ hội Lim rực rỡ sắc màu tôn vinh dân ca quan họ”.

  • Tranh Đông Hồ - tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam

    Tranh Đông Hồ - tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam

    Với những giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo, tranh dân gian Đông Hồ trong nhiều thế kỷ qua đã góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân, đi vào thơ ca, nhạc, họa, tạo nên nét bản sắc riêng của văn hóa Việt Nam.

  • Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Ngày 11/1, tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào, đây là hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, đặc sắc với nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút được hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia.

  • Nhiều truyền thống địa phương ở Nhật Bản mai một do dân số giảm

    Nhiều truyền thống địa phương ở Nhật Bản mai một do dân số giảm

    Tại Nhật Bản, 102 lễ hội và sự kiện văn hóa được 31 chính quyền tỉnh chỉ định là tài sản văn hóa dân gian phi vật thể đã bị đình chỉ hoặc hủy bỏ, chủ yếu do thiếu người tham gia.

  • Ngũ Cung trở lại với album ‘Di sản’ – Hơi thở dân gian hòa quyện trong âm nhạc Rock

    Ngũ Cung trở lại với album ‘Di sản’ – Hơi thở dân gian hòa quyện trong âm nhạc Rock

    Ban nhạc Ngũ Cung đã chính thức ra mắt album mới mang tên Di sản ngày 1/11 tại Hà Nội, đánh dấu sự quay trở lại sau thời gian dài vắng bóng và sự bổ sung của nhiều thành viên mới. Với chủ đề Di sản, album tập hợp 11 tác phẩm thể hiện sức sáng tạo mạnh mẽ và chất Rock đặc trưng của Ngũ Cung, đậm chất văn hóa dân gian Việt Nam.

  • Nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình từ văn hóa - Bài 1: Xây dựng các sản phẩm có hàm lượng văn hóa cao

    Nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình từ văn hóa - Bài 1: Xây dựng các sản phẩm có hàm lượng văn hóa cao

    Ninh Bình là địa phương giàu bản sắc văn hóa, vùng đất của những kỳ quan, trầm tích lịch sử lâu đời. Trải qua thời gian, tỉnh vẫn lưu truyền nhiều dấu ấn lịch sử, văn hóa gắn liền với các sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam. Trong đó, văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển chính là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc riêng của địa phương.

  • Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian

    Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian

    Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian uyên bác. Ông đã dành phần lớn cuộc đời mình để sưu tầm và nghiên cứu âm nhạc dân gian của các dân tộc thiểu số Việt Nam và cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc. Ông qua đời sáng 24/4/2024, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

  • 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian - Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh qua đời

    'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian - Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh qua đời

    Thông tin từ gia đình cho biết, Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học Tô Ngọc Thanh, một học giả uyên bác, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, con trai họa sỹ Tô Ngọc Vân đã qua đời sáng 24/4, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

  • Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Trên vùng đất cao nguyên hùng vĩ, nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa, trong chuỗi các nghi lễ dân gian, Lễ cầu mưa là một trong những nghi thức tín ngưỡng lâu đời đặc trưng gắn với lao động sản xuất của đồng bào Bahnar ở Gia Lai.

  • Tái hiện sự tấp nập 'trên bến dưới thuyền' của Phố Hiến xưa

    Tái hiện sự tấp nập 'trên bến dưới thuyền' của Phố Hiến xưa

    Những ngày này, người dân và du khách đang được đắm chìm vào không gian của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, để cảm nhận được sự nhộn nhịp của vùng đất từng được ví như một “Tiểu Tràng An” của Việt Nam, nổi tiếng với câu ca “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”.

  • Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, ngày 1/3, tại thành phố Hưng Yên diễn ra các hoạt động văn hóa, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn ở Hưng Yên nhằm hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024.

  • Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Tối 29/2, thành phố Hưng Yên tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề "Phố Hiến - Tinh hoa hội tụ và phát triển".

  • Độc đáo Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Độc đáo Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Ngày 19/2, Ủy ban nhân dân xã Cư Êwi, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc lần thứ 8 - năm 2024.