Tags:

Vùng đồng tháp mười

  • Dứa Đồng Tháp Mười được giá, nông dân lãi cao

    Dứa Đồng Tháp Mười được giá, nông dân lãi cao

    Tân Phước là huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, có diện tích dứa chuyên canh lớn nhất tỉnh Tiền Giang và là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh của địa phương.

  • Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Nhằm làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng phục vụ du khách trong ngoài nước, tỉnh Tiền Giang chủ trương mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười nằm trên địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước.

  • Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Các tỉnh trong tiểu vùng Đồng Tháp Mười chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác và phát triển du lịch. Tuy nhiên, hoạt động khai thác du lịch tại các địa phương đến nay vẫn chưa phát triển như mong muốn. Các địa phương này đang tìm cách "tháo gỡ" khó khăn nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch.

  • Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Tiềm năng lớn

    Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Tiềm năng lớn

    Với nguồn tài nguyên đa dạng, độc đáo, tiểu vùng Đồng Tháp Mười có tiềm năng rất lớn về du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch tâm linh... Nhằm khai thác hết thế mạnh cũng như tiềm năng này, các địa phương tiểu vùng Đồng Tháp Mười như Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An cần có giải pháp mang tính nền tảng để phát triển du lịch.

  • Giá dứa Đồng Tháp Mười tăng mạnh, nông dân lãi cao

    Giá dứa Đồng Tháp Mười tăng mạnh, nông dân lãi cao

    Những ngày giáp Tết Dương lịch, nông dân trồng dứa chuyên canh tại huyện Tân Phước nằm trong vùng Đồng Tháp Mười phấn khởi bởi giá dứa đang tăng mạnh.

  • Mùa nước nổi ở vùng Đồng Tháp Mười

    Mùa nước nổi ở vùng Đồng Tháp Mười

    Mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười diễn ra vào khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hằng năm. Tập quán sinh hoạt trong đời sống và kế sinh nhai của người dân vùng Đồng Tháp Mười trong mùa nước nổi năm nay có những gam màu đối lập.

  • 'Vùng rốn lũ' Đồng Tháp Mười của Tiền Giang khởi sắc

    'Vùng rốn lũ' Đồng Tháp Mười của Tiền Giang khởi sắc

    Nhờ vào sự nỗ lực, cần cù, vượt khó của chính quyền cùng người dân vùng Đồng Tháp Mười - huyện Tân Phước nói riêng, cũng như tỉnh Tiền Giang nói chung đã khai phá, chinh phục vùng đất phèn mặn “khỉ ho cò gáy” thành vùng đất giàu tiềm năng về nông nghiệp, du lịch xanh, công nghiệp…

  • Sản xuất rải vụ, nông dân trồng dứa Đồng Tháp Mười trúng mùa

    Sản xuất rải vụ, nông dân trồng dứa Đồng Tháp Mười trúng mùa

    Theo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân trong vùng đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, mỗi năm cho sản lượng thu hoạch khoảng 300.000 tấn dứa thương phẩm, lớn nhất tỉnh Tiền Giang và là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh của địa phương.

  • Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, để khắc phục khó khăn do biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống, giảm nhẹ nguy cơ thiên tai những địa bàn ven sông, ven biển, vùng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây Tiền Giang khuyến khích nông dân đưa cây màu xuống chân ruộng, tạo cơ cấu luân canh, xen canh. Cùng đó, hình thành các vùng trồng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu vừa tạo nguồn nông sản hàng hóa chất lượng phục vụ thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

    Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

    Phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân địa phương đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Đến đầu tháng 8/2023, bà con huyện Tân Phước đã thu hoạch được trên 7.800 ha, năng suất bình quân 20 tấn/ha và sản lượng trên 156.000 tấn dứa thương phẩm.

  • Bất chấp cảnh báo, người nuôi tôm Đồng Tháp Mười vẫn tăng diện tích

    Bất chấp cảnh báo, người nuôi tôm Đồng Tháp Mười vẫn tăng diện tích

    Nhiều năm nay, tỉnh Long An đã yêu cầu người dân thuộc vùng Đồng Tháp Mười như Mộc Hóa, Kiến Tường, Tân Hưng… không được đào ao nuôi tôm trên nền đất lúa. Thế nhưng, người dân vẫn không ngừng phát triển diện tích nuôi, làm ảnh hưởng môi trường, phá vỡ quy hoạch vùng trồng lúa nơi đây.

  • Nông dân Đồng Tháp Mười trúng mùa khoai mỡ

    Nông dân Đồng Tháp Mười trúng mùa khoai mỡ

    Trong vụ Đông Xuân 2022 – 2023, nông dân huyện Tân Phước nằm trong vùng Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) đã trồng được gần 500 ha khoai mỡ, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Diện tích khoai mỡ trồng tập trung tại các xã Tân Hòa Thành, Hưng Thạnh, Phú Mỹ, Thạnh Mỹ, Tân Hòa Đông…

  • Phấn đấu Kiến Tường trở thành đô thị trung tâm vùng Đồng Tháp Mười

    Phấn đấu Kiến Tường trở thành đô thị trung tâm vùng Đồng Tháp Mười

    Ngày 24/2, Bí thư Tỉnh ủy Long An Nguyễn Văn Được cùng đoàn công tác đã đến khảo sát, làm việc tại thị xã Kiến Tường và huyện Tân Hưng về tình hình thực hiện các nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội.

  • Chuyên canh nông sản ở Đồng Tháp Mười  

    Chuyên canh nông sản ở Đồng Tháp Mười  

    Tân Phước là huyện vùng Đồng Tháp Mười duy nhất thuộc tỉnh Tiền Giang. Đây là kết quả của quá trình khai hoang, phục hóa, di dân phát triển sản xuất vùng đất mới sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng.

  • Tiền Giang: Bờ sông Ba Rày tiếp tục sạt lở nghiêm trọng

    Tiền Giang: Bờ sông Ba Rày tiếp tục sạt lở nghiêm trọng

    Tuyến sông Ba Rày chảy qua các huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy nối vùng Đồng Tháp Mười phía Bắc với sông Tiền phía Nam hiện là một trong những điểm nóng về sạt lở tại tỉnh Tiền Giang.

  • Dứa được giá, nông dân thu lãi khá

    Dứa được giá, nông dân thu lãi khá

    Sau nhiều năm khai hoang, vỡ hóa vùng Đồng Tháp Mười, nông dân huyện Tân Phước đã hình thành được vùng trồng dứa (khóm) chuyên canh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu trên 15.200 ha; trong đó, hiện có trên 13.700 ha đang cho thu hoạch với năng suất bình quân đạt 20 tấn/ha và sản lượng mỗi năm khoảng 300.000 tấn quả.

  • Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Nhằm đổi mới nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, Tiền Giang đang tập trung phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở các địa bàn sinh thái như vùng kiểm soát lũ, vùng Đồng Tháp Mười, vùng ngọt hóa Gò Công…, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội và tạo nguồn nông sản hàng hóa hướng đến xuất khẩu.

  • Giá nông sản chủ lực vùng Đồng Tháp Mười tăng trở lại sau Tết

    Giá nông sản chủ lực vùng Đồng Tháp Mười tăng trở lại sau Tết

    Từ đầu năm đến nay, nông dân vùng Đồng Tháp Mười đã thu hoạch đầu vụ được gần 40.000 tấn dứa, 3.800 tấn khoai mỡ, trên 4.800 tấn trái cây các loại; trong đó, có trên 2.500 tấn thanh long ruột đỏ, còn lại là chanh, mít, trái cây khác. 

  • Du lịch sinh thái - điểm đến hấp dẫn của Long An

    Du lịch sinh thái - điểm đến hấp dẫn của Long An

    Vùng Đồng Tháp Mười đang vào mùa nước nổi, những đầm hoa sen - súng trải dài trên cánh đồng nước mênh mông, những món ăn dân dã mùa nước nổi đang mời gọi du khách sau thời gian dài “ngủ yên” vì dịch bệnh. Về Đồng Tháp Mười, về với mùa nước nổi Long An để hòa mình với thiên nhiên và có được cảm giác thư thái, bình yên…

  • Giá dứa Đồng Tháp Mười tăng trở lại

    Giá dứa Đồng Tháp Mười tăng trở lại

    Hiện nay, giá dứa (khóm) trồng trên vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đang tăng trở lại giúp ổn định cuộc sống cho nông dân vùng chuyên canh trong tình hình dịch COVID-19.