Tags:

Vùng trung du và miền núi bắc bộ

  • Xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, phát triển - Bài cuối: Tuyến biên giới điển hình

    Xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, phát triển - Bài cuối: Tuyến biên giới điển hình

    Là một tỉnh cửa ngõ biên cương phía Tây Bắc của Tổ quốc, Lào Cai có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế - chính trị - an ninh - quốc phòng của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ cũng như cả nước. Tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài hơn 180 km, trong đó, có 127 mốc quốc giới, có cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu (gồm 2 đường bộ và 1 đường sắt), 2 cặp cửa khẩu phụ và 3 cặp lối mở. Khu vực biên giới tỉnh Lào Cai có 26 xã, phường, thị trấn thuộc 4 huyện và một thành phố biên giới.

  • Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài cuối: Hình thành vùng nguyên liệu rừng lớn

    Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài cuối: Hình thành vùng nguyên liệu rừng lớn

    Tỉnh Tuyên Quang có gần 450 nghìn ha đất lâm nghiệp (chiếm 70% diện tích tự nhiên), trong đó có 190 nghìn ha rừng trồng, với sản lượng gỗ khai thác 1 triệu m3/năm, lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Phát huy lợi thế này, tỉnh đã và đang tích cực thực hiện các giải pháp xây dựng Tuyên Quang trở thành khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trung tâm sản xuất, chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Đưa Yên Bái vào nhóm 5 tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Đưa Yên Bái vào nhóm 5 tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Tối 24/9, Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; đón Huân chương Lao động hạng Nhì cho thành phố Yên Bái và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Yên Bái là đô thị loại II.

  • Sớm đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững

    Sớm đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững

    Sau 2 năm rưỡi thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp, cấp ủy, chính quyền tỉnh Tuyên Quang đã đề ra nhiệm vụ, giải pháp và có những cách làm sáng tạo, hiệu quả, phát huy tiềm năng, thế mạnh địa phương thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ khóa XVII), nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra. Qua đó, từng bước đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc, hướng tới xây dựng địa phương trở thành khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trung tâm sản xuất, chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Thực hiện tốt chính sách dân tộc tại vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Thực hiện tốt chính sách dân tộc tại vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Ngày 14/9, tại tỉnh Yên Bái, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị tiếp xúc với đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia: Tăng cường lồng ghép các nguồn vốn, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

    Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia: Tăng cường lồng ghép các nguồn vốn, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

    Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 335/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại các Hội nghị trực tuyến của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 với các địa phương thuộc 4 Vùng: Trung du và Miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và cho ý kiến đối với nội dung bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm các chương trình mục tiêu quốc gia

    Cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm các chương trình mục tiêu quốc gia

    Chiều 10/8, tại Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với 14 tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và cho ý kiến đối với nội dung bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Vẻ đẹp thơ mộng của hồ Thác Bà

    Vẻ đẹp thơ mộng của hồ Thác Bà

    Hồ Thác Bà (tỉnh Yên Bái) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồ án quy hoạch thành Khu du lịch Quốc gia hồ Thác Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đồ án nhằm mục tiêu phát triển hồ Thác Bà trở thành điểm đến hấp dẫn của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ với các sản phẩm du lịch đặc trưng, gắn với văn hoá truyền thống và hệ sinh thái lòng hồ. 

  • Siết chặt kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

    Siết chặt kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

    Ngày 21/4, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 146/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác số 3 về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 tại Hội nghị trực tuyến với 9 tỉnh Vùng trung du và miền núi Bắc bộ.

  • Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài cuối: Ý Đảng hợp lòng dân, đưa nghị quyết vào cuộc sống

    Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài cuối: Ý Đảng hợp lòng dân, đưa nghị quyết vào cuộc sống

    Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời trong bối cảnh tình hình mới, được Chính phủ cụ thể hóa thành Chương trình hành động rõ ràng, chi tiết, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển kinh tế-xã hội, đời sống người dân ngày một nâng lên.

  • Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 2: Đột phá từ hạ tầng giao thông

    Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 2: Đột phá từ hạ tầng giao thông

    Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Tuy nhiên, do đặc thù địa bàn đồi núi hiểm trở, giao thông bị chia cắt, đi lại rất khó khăn nên muốn thu hút đầu tư, giao thương hàng hóa để phát triển kinh tế - xã hội thì phải ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông liên kết nội vùng và với vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ đô Hà Nội.

  • Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 1: 'Lá phổi xanh' của Tổ quốc

    Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 1: 'Lá phổi xanh' của Tổ quốc

    Sau 17 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị, vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đã đạt được nhiều kết quả, thành tích quan trọng nhưng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém.

  • Quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động giáo dục và đào tạo vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp một số khó khăn như: Số lượng giáo viên vẫn còn thiếu so với quy định ở các cấp học và thấp hơn so với mức bình quân chung của cả nước. Nhiều cơ sở giáo dục còn thiếu phòng học, xuống cấp và quá tải...

  • Phát triển vận tải vùng trung du và miền núi phía Bắc theo hướng hiện đại, đồng bộ

    Phát triển vận tải vùng trung du và miền núi phía Bắc theo hướng hiện đại, đồng bộ

    Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành kế hoạch phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Thành phố Thái Nguyên: Tập trung thu hút đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị

    Thành phố Thái Nguyên: Tập trung thu hút đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị

    Cụ thể hóa mục tiêu đến năm 2030 xây dựng Thành phố Thái Nguyên trở thành đô thị văn minh, hiện đại, phát triển xanh, bền vững và toàn diện, trung tâm của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, có vai trò kết nối giữa vùng Thủ đô Hà Nội và các tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc... từ đầu năm 2022 đến nay, UBND thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) đã tổ chức lập, thẩm định và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch gần 50 đồ án với tổng diện tích khoảng 3.700 ha, trong đó bao gồm các dự án công trình có ý nghĩa quan trọng của tỉnh thực hiện trên địa bàn thành phố như: Dự án khu đô thị mới, phố đi bộ trung tâm thành phố Thái Nguyên; Sân vận động tỉnh Thái Nguyên; các dự án phát triển hạ tầng cụm công nghiệp, hạ tầng dân cư, đô thị, các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, sân golf... Thành phố chủ động đề xuất UBND tỉnh cho chủ trương đầu tư một số dự án phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch trên địa bàn như: Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao H

  • Khơi thông hiệu quả các nguồn lực để phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

    Khơi thông hiệu quả các nguồn lực để phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

    Để phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ thời gian tới, Chính phủ ban hành Nghị quyết 96/NQ-CP ngày 1/8/2022 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW, trong đó đã đề ra 17 nhiệm vụ cụ thể và 33 dự án liên vùng, kết nối và phân công cho các bộ, ngành triển khai thực hiện, có lộ trình thời gian cụ thể.

  • Các chỉ tiêu phát triển KT - XH vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Các chỉ tiêu phát triển KT - XH vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định rất rõ mục tiêu tổng quát và một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, thể hiện rõ khát vọng, ý chí và quyết tâm rất cao của Đảng, nhà nước và nhân dân ta, nhất là cấp ủy, chính quyền và đồng bào các dân tộc trong vùng.

  • Phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phải bám sát 5 quan điểm theo Nghị quyết 11

    Phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phải bám sát 5 quan điểm theo Nghị quyết 11

    Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, để phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, trước hết phải bám sát 5 quan điểm theo Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị, cũng như các mục tiêu chủ yếu mà Nghị quyết này đề ra. “Để hiện thực hóa những mục tiêu trên, chúng ta cần có cách tiếp cận tổng thể gắn với những giải pháp cụ thể, linh hoạt, hiệu quả, sát thực tiễn”, Thủ tướng lưu ý.

  • Thủ tướng chủ trì Hội nghị triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị

    Thủ tướng chủ trì Hội nghị triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị

    Ngày 27/8, tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai diễn ra Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; xúc tiến đầu tư vào vùng; với chủ đề “Tiềm năng - Cơ hội - Hợp tác phát triển”.

  • Tổng quan về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Tổng quan về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Ngày 27/8/2022, tại thành phố Lào Cai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xúc tiến đầu tư vùng trung du và miền núi phía Bắc.