Tags:

Vùng sản xuất

  • Đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dừa xuất khẩu

    Đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dừa xuất khẩu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre, nhằm thực hiện tốt Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030 và Nghị quyết 07-NQ/TU của Tỉnh ủy Bến Tre về xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn phát triển chuỗi giá trị nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến năm 2030, tỉnh tập trung xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ, mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói đối với cây dừa gắn với chuỗi giá trị sản phẩm.

  • Bà Rịa-Vũng Tàu công nhận vùng sản xuất sầu riêng ứng dụng công nghệ đầu tiên

    Bà Rịa-Vũng Tàu công nhận vùng sản xuất sầu riêng ứng dụng công nghệ đầu tiên

    UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa có Quyết định số 3238/QĐ-UBND công nhận vùng sản xuất sầu riêng ứng dụng công nghệ cao tại huyện Châu Đức. Đây là vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao đầu tiên của tỉnh. Hiện, ngoài vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao này tỉnh cũng đã có một doanh nghiệp được công nhận ứng dụng công nghệ cao.

  • Mít giống hút hàng, tăng giá vào cuối vụ

    Mít giống hút hàng, tăng giá vào cuối vụ

    Mặc dù đã vào cuối mùa vụ của cây mít giống (kết thúc mùa mưa), tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều thương lái đến huyện Chợ Lách, Bến Tre (vùng sản xuất cây giống lớn nhất cả nước) tìm mua các loại cây giống nhất là giống mít ruột đỏ, mít siêu sớm. Do đó, giá mít giống tăng cao gấp đôi so với đầu vụ, nông dân sản xuất giống vui mừng.

  • Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Theo UBND tỉnh Bến Tre, thời gian tới, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, địa phương và người dân trên địa bàn tiếp tục duy trì, mở rộng diện tích sản xuất dừa hữu cơ và xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Cần Thơ: Nhân rộng sản xuất lúa chất lượng cao

    Cần Thơ: Nhân rộng sản xuất lúa chất lượng cao

    Nhân rộng mô hình sản xuất lúa chất lượng cao giảm phát thải từ 50 ha hướng đến 200 ha trong vụ Đông Xuân 2024 - 2025 và tăng cường nhân rộng thêm trên cơ sở chất lượng, an toàn và bền vững. Thành phố Cần Thơ phấn đấu đến năm 2025, xây dựng được vùng sản xuất lúa chuyên canh chất lượng cao với quy mô 38.000 ha và đến năm 2030 đạt 48.000 ha.

  • Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, hiện trên địa bàn có hàng chục mô hình, dự án sản xuất nông nghiệp tiên tiến, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng, tập quán canh tác của người dân và định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Đẩy mạnh sản xuất lúa - tôm an toàn sinh học

    Đẩy mạnh sản xuất lúa - tôm an toàn sinh học

    Vùng sản xuất kết hợp lúa-tôm của tỉnh Kiên Giang có tổng diện tích khoảng 107.000 ha. 

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, Thành phố đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, TP Hồ Chí Minh đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • Phát triển kinh tế nông nghiệp-bước đột phá để giảm nghèo bền vững 

    Phát triển kinh tế nông nghiệp-bước đột phá để giảm nghèo bền vững 

    Bằng những giải pháp thiết thực, tỉnh Lào Cai đã tạo được bước đột phá trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững. Bước đột phá đó là người dân đã bước đầu thay đổi từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tư duy về phát triển các vùng sản xuất hàng hóa lớn đã và đang được thực hiện, các sản phẩm nông nghiệp được tích hợp đa giá trị. 

  • Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.

  • Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất - xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước, đóng góp 31,37% GDP toàn ngành Nông nghiệp Việt Nam, với khoảng 50% sản lượng lúa, 95% lượng gạo xuất khẩu, 65% sản lượng thủy sản nuôi trồng, 60% lượng cá xuất khẩu và xấp xỉ 70% trái cây các loại.

  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài cuối: Xu thế tất yếu

    Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài cuối: Xu thế tất yếu

    Ngành Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung đẩy mạnh các giải pháp chuyển đổi số, để từ vùng sản xuất nông nghiệp trở thành vùng kinh tế nông nghiệp đầu tàu của cả nước.

  • Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Hiện nay, mặn đang lấn sâu về phía thượng lưu sông Tiền, đe dọa trực tiếp đến trên 22.000 ha vườn cây ăn quả phía Tây tỉnh Tiền Giang gồm huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy, trong đó có hàng chục nghìn ha sầu riêng chuyên canh.

  • Cấp thiết ứng phó với hạn mặn, bảo vệ vùng sản xuất ở Cà Mau

    Cấp thiết ứng phó với hạn mặn, bảo vệ vùng sản xuất ở Cà Mau

    Cà Mau là tỉnh duy nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không có nước ngọt bổ sung từ thượng nguồn sông Mê Kông. Tình trạng nắng hạn kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất, giao thương hàng hóa của người dân trong vùng.

  • Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Nhằm ứng phó hạn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm tại địa phương, trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã cơ bản hoàn thành, đưa vào vận hành 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh rạch thông ra sông Tiền có tổng kinh phí đầu tư trên 1.380 tỷ đồng.

  • Nông dân vùng lúa – tôm vui đón Tết vì giá lúa tăng cao kỷ lục

    Nông dân vùng lúa – tôm vui đón Tết vì giá lúa tăng cao kỷ lục

    Thời điểm này, nông dân vùng sản xuất theo mô hình lúa – tôm tỉnh Bạc Liêu đang bước vào vụ thu hoạch lúa cùng với tôm càng xanh. Mặc dù giá tôm có giảm đôi chút so với năm trước, nhưng bù lại lúa trúng mùa, giá tăng cao kỷ lục. Điều này giúp nông dân có thêm thu nhập, hứa hẹn đón Tết Giáp Thìn 2024 sung túc.

  • Phát triển Ninh Thuận thành Trung tâm sản xuất tôm giống chất lượng cao

    Phát triển Ninh Thuận thành Trung tâm sản xuất tôm giống chất lượng cao

    Là địa phương giàu tiềm năng và lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản và sản xuất giống thủy sản, tỉnh Ninh Thuận đã tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng sản xuất, vùng nuôi.

  • Mô hình Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú: Truyền cảm hứng làm giàu cho nông dân

    Mô hình Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú: Truyền cảm hứng làm giàu cho nông dân

    Sau 5 năm hoạt động, Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú không chỉ là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của phong trào Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương mà còn đi đầu trong thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TU của Tỉnh ủy Bến Tre về xây dựng vùng sản xuất tập trung gắn với chuỗi giá trị nông sản chủ lực. Thành viên Câu lạc bộ thực hiện tốt các chương trình an sinh xã hội, lan tỏa cách làm giàu đến các hộ nông dân.

  • Phú Yên: Liên kết sản xuất và kết nối du lịch

    Phú Yên: Liên kết sản xuất và kết nối du lịch

    Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập vùng nông thôn, một số địa phương trong tỉnh Phú Yên đã tích cực hỗ trợ, khuyến khích người dân liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn với phát triển du lịch…