Tags:

Vùng núi đá

  • Khát vọng học chữ trên Cao nguyên đá

    Khát vọng học chữ trên Cao nguyên đá

    Khi mặt trời khuất sau núi đá, tiếng tập đọc chưa rõ chữ lại vang lên ở vùng núi đá Sà Phìn (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang).

  • Na Chi Lăng vào chính vụ

    Na Chi Lăng vào chính vụ

    Thời điểm này, Na Chi Lăng bước vào chính vụ thu hoạch nên bà con nông dân trồng na ở các xã vùng núi đá huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn thức giấc từ sáng sớm, tất bật lên núi thu hái những quả na căng mọng, sắp "mở mắt" để đưa xuống các chợ thu mua tập trung ngay dưới chân núi.

  • Phát hiện hơn 3 km hang động tuyệt đẹp, còn nguyên sơ ở Quảng Bình

    Phát hiện hơn 3 km hang động tuyệt đẹp, còn nguyên sơ ở Quảng Bình

    Đoàn thám hiểm của Hiệp hội Hang động Hoàng Gia Anh (BCRA) vừa khảo sát vùng núi đá vôi trên địa bàn xã Lâm Hoá (Quảng Bình) và phát hiện hệ thống hang động còn nguyên sơ dài hơn 3,3 km.

  • Làng Mông ở Tráng Kìm

    Làng Mông ở Tráng Kìm

    Điểm du lịch H’Mong Village nằm trên triền núi cao ở Tráng Kìm, cách cổng trời Quản Bạ không xa. Đây là nơi hội tụ những vẻ đẹp tuyệt vời của vùng núi đá Hà Giang.

  • Trên đỉnh trời Mèo Vạc

    Trên đỉnh trời Mèo Vạc

    Đường lên Xín Cái chìm trong mây. Dưới kia, sông Nho Quế như dải lụa xanh bao quanh Mã Pì Lèng. Làng bản gần xa ẩn hiện giữa quang cảnh thiên nhiên hùng vĩ nơi cực bắc. Trở lại Mèo Vạc, vùng núi đá trên đỉnh trời của Hà Giang lần này, tôi có tâm trạng của người sống giữa hai chiều thời gian, với ký ức từ những năm tháng đã xa trong cuộc đời. 

  • Những chiến sĩ quân hàm xanh vững vàng bảo vệ biên cương Tổ quốc

    Những chiến sĩ quân hàm xanh vững vàng bảo vệ biên cương Tổ quốc

    Vượt qua mọi khó khăn gian khổ trên vùng núi đá, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Lũng Cú (Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang) luôn bám bản, bám làng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đảm bảo an ninh chính trị nơi biên giới, giữ gìn toàn vẹn biên cương Tổ quốc.

  • Khánh thành trạm bơm nước không dùng điện trên Cao nguyên đá Đồng Văn

    Khánh thành trạm bơm nước không dùng điện trên Cao nguyên đá Đồng Văn

    Ngày 16/11, tại xã Thài Phìn Tủng (huyện Đồng Văn), UBND tỉnh Hà Giang phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ khánh thành công trình Trạm bơm nước Séo Hồ không dùng điện (PAT) thuộc dự án Nghiên cứu triển khai công nghệ khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước ở các vùng núi đá vôi Việt Nam - KaWaTech.

  • Phát hiện một số hang động tiền sử ở huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang

    Phát hiện một số hang động tiền sử ở huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang

    Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Tuyên Quang đã phát hiện nhiều địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang Pù Chùa thuộc xã Minh Quang và hang Ngần, hang Khỉ thuộc xã Phúc Sơn, thuộc vùng núi đá vôi huyện Chiêm Hóa.

  • Bảo tồn, gìn giữ di sản Cao nguyên đá Đồng Văn

    Bảo tồn, gìn giữ di sản Cao nguyên đá Đồng Văn

    Cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) là vùng núi đá cao trên 1.000 mét, bao gồm 4 huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ với diện tích trên 2.300 km2.

  • Lần đầu tiên phát hiện khu mộ thời kim khí trong hang động ở Tuyên Quang

    Lần đầu tiên phát hiện khu mộ thời kim khí trong hang động ở Tuyên Quang

    Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Tuyên Quang vừa phát hiện một địa điểm có dấu tích khu mộ của người thời đại kim khí trong hang động thuộc vùng núi đá vôi ở hang Nà Thắm, thôn Bản Bung, xã Thanh Tương, huyện Na Hang.

  • “Vùng khát” Lục Khu không còn lo thiếu nước

    “Vùng khát” Lục Khu không còn lo thiếu nước

    Vùng núi đá Lục Khu (gồm 12 xã vùng cao giáp biên giới thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) là vùng đất khát. Do đặc điểm địa hình triền núi dốc, chủ yếu là núi đá vôi, không có sông suối, nguồn nước sinh hoạt chỉ dựa vào một vài mó nước tự nhiên từ khe núi.

  • Người thầy giáo vùng núi đá Cao Bằng

    Người thầy giáo vùng núi đá Cao Bằng

    “Công việc nào cũng có cái khó, cái khổ riêng, nếu ai cũng chọn cho mình sự nhẹ nhàng, nhàn hạ, thì gian khổ sẽ dành cho ai”. Đó là những tâm sự rất thật của thầy giáo Hoàng Ngọc Hưng, trường tiểu học Quý Quân, xã Quý Quân, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

  • Gieo chữ, gieo tình người

    Gieo chữ, gieo tình người

    Gắn bó trọn vẹn tuổi thanh xuân với những học trò người Mông vùng núi đá tới 19 năm, cô giáo Nguyễn Thị Thêu (Trường Tiểu học Phố Cáo, huyện Đồng Văn, Hà Giang) là một tấm gương tiêu biểu cho lòng quả cảm, tình yêu nghề và tình người dành cho những học trò người Mông.

  • Cách làm đẹp độc đáo của phụ nữ Hà Nhì đen

    Cách làm đẹp độc đáo của phụ nữ Hà Nhì đen

    Y Tý thuộc xã vùng cao biên giới phía Bắc của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Xã có 16 thôn, bản thì 8 thôn, bản là người Hà Nhì đen sinh sống, chiếm 54,2% dân số. Sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000 m, quanh năm giá rét, trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ nơi đây vô cùng độc đáo

  • Bừng sáng Mã Tìa

    Bừng sáng Mã Tìa

    Mã Tìa là một thôn giáp biên giới, thuộc thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Trước đây vùng núi đá này chỉ trồng được một vụ ngô vào mùa mưa. Trong 73 hộ dân tộc Mông trong thôn thì chỉ có 3 hộ trung bình, còn lại 20 hộ đói, 50 hộ nghèo.

  • Đồng bào vùng núi đá Lục Khu đang khát nước

    Đồng bào vùng núi đá Lục Khu đang khát nước

    Hạn hán đã làm 50% diện tích ngô của nhân dân Lục Khu bị héo khô, nếu trời không mưa, khô hạn kéo dài thêm 2 tuần nữa là ngô, lạc của nhân dân sẽ bị chết hết.

  • Tìm nước ngọt cho những  miền đất khát

    Tìm nước ngọt cho những miền đất khát

    Họ là những cán bộ không quản khó khăn, quanh năm suốt tháng lặn lội khắp những vùng núi đá vôi thiếu nước như Hà Giang cho đến hải đảo xa xôi để tìm ra nguồn nước phục vụ cuộc sống của người dân.

  • Những người “gieo mầm” trên vùng núi đá Hà Giang

    Vượt qua được con đường mòn lầy lội, chúng tôi đến điểm trường Mầm non thôn Khuổi Luông, xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Lớp học rộng chừng 30 m2 nằm cheo leo giữa lưng chừng núi được dựng bằng những tấm ván sơ sài do người dân đóng góp.