Tags:

Vùng miền núi

  • Tri ân thầy cô vùng miền núi khó khăn

    Tri ân thầy cô vùng miền núi khó khăn

    Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), ngày 12/11, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết cùng Đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà tại Trường Trung học phổ thông An Lão, huyện An Lão (Bình Định); thăm Nhà giáo Nhân dân Huỳnh Duy Thủy.

  • Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) có 29 chính sách mới

    Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) có 29 chính sách mới

    Phát biểu tại “Hội thảo lấy ý kiến các tỉnh, thành phố thuộc vùng miền núi phía bắc và đồng bằng sông Hồng về Luật Đầu tư công (sửa đổi)”, tổ chức tại Hà Nội, ngày 6/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Luật Đầu tư công năm 2019 đã quy định nhiều nội dung mới, cải cách, đột phá về tư tưởng và quan điểm quản lý đầu tư công, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cắt giảm thủ tục hành chính, tạo sự chủ động, linh hoạt và năng cao trách nhiệm của người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương trong quản lý đầu tư công.

  • Học sinh vùng cao, biên giới, nơi hải đảo Tổ quốc đón năm học mới

    Học sinh vùng cao, biên giới, nơi hải đảo Tổ quốc đón năm học mới

    Sáng 5/9, cùng với hơn 23 triệu học sinh trên cả nước, các em học sinh ở vùng cao, vùng miền núi và hải đảo của Tổ quốc phấn khởi, náo nức chào đón năm học mới 2024-2025.

  • Khắc phục thừa, thiếu giáo viên để nâng cao chất lượng dạy và học

    Khắc phục thừa, thiếu giáo viên để nâng cao chất lượng dạy và học

    Trước tình trạng thừa thiếu giáo viên ở các đơn vị trường học trên địa bàn, đặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp chủ động, linh hoạt để khắc phục tình trạng trên nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học.

  • Yên Bái thực hiện hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia vùng miền núi

    Yên Bái thực hiện hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia vùng miền núi

    Ngày 14/8, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Phó trưởng Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia Hầu A Lềnh cùng Đoàn công tác đã làm việc tại tỉnh Yên Bái về kết quả thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024.

  • Quan tâm phát triển vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số

    Quan tâm phát triển vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số

    Theo Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang Trương Văn Bảo, thời gian tới, tỉnh quan tâm thực hiện tốt các dự án, chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn.

  • Hút FDI cho vùng miền núi

    Hút FDI cho vùng miền núi

    Những hạn chế có tính chất “mềm”, bao gồm các yếu tố về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng đến tình hình và kết quả đầu tư nước ngoài tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao.

  • Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài cuối: Tập trung khơi thông nguồn vốn

    Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài cuối: Tập trung khơi thông nguồn vốn

    Mục tiêu giai đoạn 2022-2025, tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình giảm 50%. Để đạt mục tiêu này, tỉnh đang huy động cả hệ thống chính trị thực hiện Chương trình 1719 đạt hiệu quả cao nhất; cùng với thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực tế tại các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài 2: Còn nhiều khó khăn

    Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài 2: Còn nhiều khó khăn

    Tại Quảng Bình, Chương trình 1719 đã đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, quá trình triển khai các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần trong Chương trình 1719 tại các địa phương trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thật sự thông suốt, còn một số bất cập, vướng mắc, từ đó, dẫn đến tỷ lệ giải ngân vốn nhiều dự án còn chậm, nhiều dự án khó triển khai.

  • Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài 1: Vùng đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc

    Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài 1: Vùng đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, năm 2021-2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh Quảng Bình xác định đây là cơ hội quan trọng để thay đổi một cách toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi của tỉnh trong năm 2024, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn đối ứng từ ngân sách địa phương theo quy định, vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác…, tỉnh Ninh Thuận tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm làm thay đổi cơ bản, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.

  • Chủ động dự báo để ứng phó với thiên tai, thời tiết cực đoan

    Chủ động dự báo để ứng phó với thiên tai, thời tiết cực đoan

    Chủ động dự báo thời tiết để ứng phó hiệu quả với thiên tai, thời tiết cực đoan; lắp đặt các thiết bị quan trắc ở một số vùng trọng điểm, vùng miền núi để thông tin cảnh báo mưa lũ sớm. Việc phòng, chống thiên tai phải dựa trên cơ sở khoa học, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm truyền thống...

  • Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài 2: Nghị quyết hợp 'ý Đảng lòng dân'

    Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài 2: Nghị quyết hợp 'ý Đảng lòng dân'

    Nghị quyết số 55/NQ-HĐND ngày 20/11/2020 của HĐND tỉnh Tuyên Quang về thông qua Đề án Bê tông hóa đường giao thông nông thôn và xây dựng cầu trên đường giao thông nông thôn, giai đoạn 2021 - 2025 thực sự đã làm thay đổi bộ mặt hạ tầng giao thông vùng nông thôn, vùng khó và vùng miền núi trong tỉnh. Hàng trăm km đường giao thông nông thôn được bê tông hóa, hàng chục cây cầu mới được xây dựng mỗi năm, từng bước gỡ "nút thắt" về giao thông, tạo kết nối vùng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội các địa phương.

  • Cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số; góp phần rút ngắn khoảng cách đời sống giữa miền ngược và miền xuôi, đưa kinh tế - xã hội vùng miền núi ngày càng phát triển, nâng cao mức sống của người dân. 

  • Tăng tốc phát triển du lịch: Hướng tới cải thiện dịch vụ

    Tăng tốc phát triển du lịch: Hướng tới cải thiện dịch vụ

    Trong 4 tháng gần đây, bình quân mỗi tháng Việt Nam đón trên 1 triệu lượt khách quốc tế. Cùng với đó, cảnh sắc tuyệt đẹp của mùa thu ở các vùng miền núi phía Bắc với lúa chín vàng, cũng đang thu hút du khách. Những tín hiệu khởi sắc trong thời gian qua cho thấy sự phục hồi và bước vào giai đoạn phát triển mới của du lịch.

  • Cảnh báo sớm sạt lở, lũ quét đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân

    Cảnh báo sớm sạt lở, lũ quét đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1262/QĐ-TTg (ngày 27/10/2023) phê duyệt Đề án Cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam. Đề án thực hiện trên địa bàn vùng miền núi, trung du thuộc 37 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ năm 2023 - 2030.

  • Quảng Ngãi tạo điều kiện tốt nhất để thanh niên dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài

    Quảng Ngãi tạo điều kiện tốt nhất để thanh niên dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài

    Tỉnh Quảng Ngãi đã tạo điều kiện tốt nhất để đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Đây được xem là một trong các giải pháp hiệu quả góp phần tạo việc làm, thu nhập và giảm nghèo nhanh khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi. Quảng Ngãi đang tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người lao động là người đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng.

  • Bốn nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ và xuất khẩu nông sản miền núi

    Bốn nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ và xuất khẩu nông sản miền núi

    Nông sản nói chung và nông sản của bà con vùng miền núi nói riêng luôn là sản phẩm ưu tiên của Bộ Công Thương trong phát triển thị trường và xúc tiến thương mại. Có thể thấy rằng, thời gian qua xuất khẩu nông sản đã có những dấu hiệu đáng ghi nhận khi kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản đạt mức cao kỷ lục; trong đó, có sự đóng góp của nông sản miền núi.

  • Thanh Hóa: Khám bệnh, cấp phát thuốc cho gia đình chính sách vùng miền núi khó khăn

    Thanh Hóa: Khám bệnh, cấp phát thuốc cho gia đình chính sách vùng miền núi khó khăn

    Ngày 2/7, Đoàn thanh niên - Đội sinh viên tình nguyện Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh và Công ty Cổ phần Dược phẩm Hoàng Giang tổ chức chương trình mùa hè xanh, khám bệnh và tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí cho người dân có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách tại xã Nam Xuân, huyện biên giới Quan Hóa, Thanh Hóa.

  • Cần có mục riêng cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số trong Luật Đất đai

    Cần có mục riêng cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số trong Luật Đất đai

    Chiều 21/6, góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có một mục riêng về đất đai cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.