Tags:

Vành đai xanh

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài cuối: Giải pháp phát triển bền vững

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài cuối: Giải pháp phát triển bền vững

    Việc phục hồi rừng ngập mặn ở các tỉnh Nam Trung Bộ mới chỉ là bước khởi đầu. Ngoài tiếp tục mở rộng diện tích rừng ngập mặn, các địa phương cần có cơ chế để duy trì, chính sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút người dân và cộng đồng tham gia phục hồi, bảo vệ, chia sẻ lợi ích từ nhằm phát huy hiệu quả, bền vững rừng ngập mặn - “vành đai xanh” trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 2: Hồi sinh rừng ngập mặn

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 2: Hồi sinh rừng ngập mặn

    Rừng ngập mặn Nam Trung Bộ suy kiệt khiến tình trạng nước biển xâm thực diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản ven bờ nhiều địa phương bị mất dần.

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt và hiếm có hình thành ở vùng ven biển và cửa sông những nơi bị tác động của thủy triều.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,

  • Bảo vệ rừng ngập mặn, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực

    Bảo vệ rừng ngập mặn, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực

    Rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu (Nghệ An) như một vành đai xanh, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực; ngăn sóng, chống bão, lũ và bảo vệ hành lang đê biển; tạo điều kiện phát triển môi trường, hệ sinh thái vùng ven biển.

  • Chính phủ Hàn Quốc nới lỏng hạn chế về Vành đai xanh để thúc đẩy kinh tế

    Chính phủ Hàn Quốc nới lỏng hạn chế về Vành đai xanh để thúc đẩy kinh tế

    Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố sẽ nới lỏng các quy định về Vành đai xanh, những khu vực bị hạn chế phát triển. Kế hoạch này nhằm thúc đẩy kinh tế địa phương và các ngành công nghiệp chiến lược.

  • Lợi ích kép từ 'vành đai xanh' rừng ngập mặn ở vùng ven biển

    Lợi ích kép từ 'vành đai xanh' rừng ngập mặn ở vùng ven biển

    Được trồng năm 1997, đến nay, toàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đã có gần 500 ha rừng ngập mặn, tập trung nhiều tại các xã vùng ven biển, bãi ngang.

  • Bí thư Thành ủy Hà Nội: Ưu tiên đặc biệt để phát triển huyện vành đai xanh Ứng Hòa

    Bí thư Thành ủy Hà Nội: Ưu tiên đặc biệt để phát triển huyện vành đai xanh Ứng Hòa

    Chiều 20/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng dẫn đầu Đoàn công tác của thành phố làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Ứng Hòa.

  • Khôi phục sản xuất nông nghiệp chủ lực của TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Co cụm vì dịch

    Khôi phục sản xuất nông nghiệp chủ lực của TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Co cụm vì dịch

    Dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế song ngành nông nghiệp TP Hồ Chí Minh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp nông sản, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân và góp phần duy trì, đảm bảo vành đai xanh cho môi trường thành phố.

  • Chú trọng phòng, chống dịch COVID-19 tại các khu nhà trọ

    Chú trọng phòng, chống dịch COVID-19 tại các khu nhà trọ

    Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều khu công nghiệp hoạt động, thu hút đông đảo lao động trong và ngoài tỉnh đến làm việc, sinh sống. Với mục đích tạo vành đai xanh, bảo vệ an toàn cho các khu công nghiệp, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Vĩnh Phúc đã tăng cường triển khai nhiều giải pháp quyết liệt phòng, chống dịch ở các khu nhà trọ.

  • Chiến dịch tình nguyện 'Vành đai xanh an toàn'

    Chiến dịch tình nguyện 'Vành đai xanh an toàn'

    Ngày 20/5, tại cuộc họp giao ban tháng 5, Bí thư Thành Đoàn Cần Thơ Đào Chí Nghĩa phát động các đơn vị trực thuộc Thành Đoàn triển khai Chiến dịch tình nguyện “Vành đai xanh an toàn” để triển khai cài đặt ứng dụng Bluezone và khai báo y tế điện tử.

  • Dải thiên hà lao về Trái Đất với vận tốc 400 km/h, có thể xóa sạch sự sống

    Dải thiên hà lao về Trái Đất với vận tốc 400 km/h, có thể xóa sạch sự sống

    Va chạm giữa một dải thiên hà và dải Ngân hà của chúng ta sẽ khiến Trái Đất dịch chuyển ra khỏi vùng Goldilocks (Vành Đai Xanh), làm nhiệt độ trở nên quá nóng hoặc quá lạnh để mọi vật tồn tại.

  • Triển khai quy hoạch cây xanh Hà Nội chưa hài hòa

    Triển khai quy hoạch cây xanh Hà Nội chưa hài hòa

    Trong quy hoạch cây xanh Hà Nội đến năm 2020, việc phủ xanh đối với Hà Nội có hai nội dung chính là cải tạo cây xanh trong nội đô và hình thành vành đai xanh bao quanh Hà Nội.

  • Vành đài xanh của London thành 'vành đai thép'

    Vành đài xanh của London thành 'vành đai thép'

    Lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, vành đai xanh ở quanh thủ đô London đã biến thành một “vành đai thép” với nhiều loại pháo chống máy bay và tên lửa được triển khai nhằm bảo vệ Olympic 2012.

  • Quy hoạch hệ thống cây xanh và hồ Hà Nội

    Quy hoạch hệ thống cây xanh và hồ Hà Nội

    UBND thành phố yêu cầu Sở Xây dựng và đơn vị tư vấn nghiên cứu kỹ hệ thống công viên, vườn hoa, cây xanh và hồ, phạm vi nghiên cứu là đô thị trung tâm, các đô thị vệ tinh, đô thị sinh thái, sự kết nối với hành lang xanh, vành đai xanh và các khu vực khác trên toàn thành phố.

  • Hà Nội sẽ điều chỉnh các dự án đô thị theo quy hoạch mới

    Hà Nội sẽ điều chỉnh các dự án đô thị theo quy hoạch mới

    Sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, dư luận đặc biệt quan tâm đến số phận các dự án nằm trong vành đai xanh nói riêng và trên địa bàn Hà Nội nói chung sẽ được “phán quyết” như thế nào?