Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và khẩn trương điều trị cách ly một trường hợp mắc viêm não mô cầu (ở Bắc Ninh) diễn biến nguy kịch.
Liên quan đến ca bệnh viêm não mô cầu tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, chiều 26/3, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Thái Bình cho biết, đến nay ổ dịch cơ bản được kiểm soát, chưa ghi nhận ca dương tính thứ phát. Hiện địa phương tiếp tục duy trì các hoạt động giám sát, phòng, chống dịch bệnh tại khu vực ổ dịch theo quy định.
Chiều 25/3, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Thái Bình cho biết, đơn vị này đang tập trung giám sát, quản lý và triển khai các hoạt động phòng chống dịch bệnh não mô cầu tại xã An Ấp (huyện Quỳnh Phụ), đồng thời theo dõi chặt chẽ các trường hợp tiếp xúc gần và hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng theo quy định.
Nhiều bệnh nhi mắc cúm diễn biến nhanh với các biến chứng nặng như: Viêm phổi, suy hô hấp, viêm não, tổn thương đa cơ quan...
Ngày 31/12, Sở Y tế bang Victoria (Australia) đã ban hành cảnh báo nguy cơ cao, sau khi xác định một bệnh nhân mắc virus viêm não Nhật Bản (JE) lây truyền qua muỗi.
Nước Mỹ đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên trong năm nay do một loại virus hiếm gặp lây truyền qua muỗi.
Giới chức Cơ quan y tế và Dịch vụ nhân sinh bang New Hampshire của Mỹ ngày 28/8 thông báo bang này đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do nhiễm virus viêm não ngựa phương Đông (EEE), hiếm gặp nhưng có khả năng gây tử vong ở người do muỗi lây truyền.
Ngày 21/7, nhà chức trách Ấn Độ cho biết ít nhất 16 trường hợp tử vong do nhiễm virus viêm não Chandipura tại bang Gujarat, miền Tây nước này. Đây là căn bệnh hiếm gặp, song có thể gây tử vong nhanh chóng.
Thời tiết nắng nóng là cơ hội cho nhiều dịch bệnh phát sinh. Đáng lo ngại là dịch sốt xuất huyết, sởi, viêm não… đang lây lan tại nhiều địa phương.
Ngày 4/7, ông Hoàng Hải Phúc, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk xác nhận, địa phương vừa ghi nhận trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản tại huyện Ea Kar.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường muỗi truyền. Bệnh lưu hành quanh năm, gây dịch chủ yếu vào các tháng hè và thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi. Biện pháp phòng bệnh hữu hiệu hiện nay vẫn là tiêm vaccine. Đồng thời, do muỗi là vật trung gian lây truyền bệnh nên cần lưu ý phòng tránh muỗi đốt.
Phòng tránh viêm não Nhật Bản bằng cách tránh muỗi đốt và tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ.
Bệnh viêm não Nhật Bản thường xảy ra vào mùa hè và mùa thu; lây truyền qua đường muỗi đốt.
Hà Nội vừa ghi nhận 1 ca mắc viêm não Nhật Bản, là bé trai 12 tuổi, ở huyện Phúc Thọ.
Sau khi Bắc Kạn ghi nhận các ca mắc viêm não mô cầu, Bộ Y tế yêu cầu Bắc Kạn chủ động, tăng cường giám sát, phát hiện sớm các ca mắc mới trong khu vực xảy ra ổ dịch.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) cho biết vừa tiếp nhận và cấp cứu cho một bệnh nhi 5 tuổi ngụ tại Tây Ninh bị viêm màng não do não mô cầu.
Vaccine phòng viêm não mô cầu nhóm B thế hệ mới được phê duyệt tại 52 quốc gia, hiện đã được triển khai tiêm tại Việt Nam. Vaccine này được kỳ vọng sẽ bảo vệ cho hơn một triệu trẻ sơ sinh Việt Nam thoát khỏi căn bệnh viêm màng não mô cầu trong 5 năm tới.
Ba tháng trước khi nhập viện, nữ bệnh nhân 45 tuổi ngụ tại Bà Rịa - Vũng Tàu thường xuyên mất ngủ, thường tự cười, nói một mình, hay co giật nên được người nhà đưa lên bệnh viện TP Hồ Chí Minh điều trị.
Sự xuất hiện của loài muỗi Aedes albifasciatus, còn được gọi là muỗi lũ, đã khiến các quan chức Argentina đưa ra cảnh báo sức khỏe sau khi nước này ghi nhận các trường hợp mắc căn bệnh thần kinh gây chết người do loài muỗi này gây ra.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trong tuần qua, địa phương ghi nhận hai trường hợp bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nâng tổng số ca bệnh lên 7 trường hợp tính từ đầu năm tới nay.