Tags:

Vitas

  • Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD như dự kiến. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam với kinh ngạch xuất khẩu ước đạt 16,71 tỷ USD, tăng 12,33% và chiếm tỷ trọng 37,98% tổng kinh ngạch xuất khẩu. Tiếp theo là các thị trường Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN.

  • Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.

  • Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

    Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

    Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết: Đơn hàng bắt đầu ổn định, có doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 10 và 11/2024. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất trong nước kỳ vọng tăng trưởng mạnh hơn về cuối năm với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024.

  • Ngành dệt may tìm giải pháp cho hướng đi mới

    Ngành dệt may tìm giải pháp cho hướng đi mới

    Sáng nay 16/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2023 và đưa ra những cơ hội, thách thức trong năm 2024. Mục tiêu được ngành dệt may đặt ra là sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023 này.

  • Ngành dệt may bứt phá kỷ lục về thị trường xuất khẩu trong năm 2023

    Ngành dệt may bứt phá kỷ lục về thị trường xuất khẩu trong năm 2023

    Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) cho biết, mặc dù năm 2023 gặp nhiều khó khăn, dự kiến xuất khẩu dệt may giảm hơn so với năm 2022 nhưng năm 2023 cũng ghi nhận sự bứt phá kỷ lục của ngành dệt may về thị trường xuất khẩu.

  • Ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu bền vững trung bình từ 8 - 15%/năm

    Ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu bền vững trung bình từ 8 - 15%/năm

    Theo Hiệp Hội Dệt may Việt Nam (VITAS), dệt may là ngành công nghiệp chủ đạo, đóng góp vào mức tăng trưởng xuất khẩu bền vững trung bình từ 8 - 15% mỗi năm, góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.

  • Việt Nam - Hàn Quốc tăng cường hợp tác đầu tư trong lĩnh vực dệt may

    Việt Nam - Hàn Quốc tăng cường hợp tác đầu tư trong lĩnh vực dệt may

    Liên đoàn Công nghiệp Dệt may Hàn Quốc (KOFOTI) ngày 24/8 cho biết đã ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) với Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa ngành dệt may hai nước.

  • Việt Nam tham gia Hội chợ Magic Show lần thứ 16 tại Las Vegas

    Việt Nam tham gia Hội chợ Magic Show lần thứ 16 tại Las Vegas

    Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về Xúc tiến thương mại 2023 được Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt, đoàn công tác gồm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may và da giày, túi xách dưới sự chủ trì của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) và Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam (LEFASO) đã tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, tham dự Hội chợ Sourcing at Magic lần thứ 16 (Hội chợ Magic Show 2023) tại thành phố Las Vegas, Mỹ từ ngày 7-9/8/2023. Đây là hoạt động trong chuỗi các hoạt động khảo sát, nghiên cứu thị trường Mỹ được tổ chức định kỳ hàng năm.

  • Hàng dệt may, da giày Việt Nam thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng Mỹ

    Hàng dệt may, da giày Việt Nam thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng Mỹ

    Đoàn công tác của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) và Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam (LEFASO), từ ngày 7-9/8, đã tham gia hoạt động xúc tiến thương mại và dự Hội chợ Sourcing at Magic lần thứ 16 (Hội chợ Magic Show 2023) tại thành phố Las Vegas, Mỹ.

  • Khó khăn đơn hàng, ngành dệt may ứng phó với tiền lệ chưa từng có

    Khó khăn đơn hàng, ngành dệt may ứng phó với tiền lệ chưa từng có

    Thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho hay, trong 3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may ước đạt hơn 8,7 tỷ USD, giảm 18,63% so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân được chỉ ra là do khó khăn về đơn hàng, giá nhiên liệu tăng cao... và đây là tiền lệ chưa từng có.

  • Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra hai kịch bản xuất khẩu năm 2023

    Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra hai kịch bản xuất khẩu năm 2023

    Ngày 16/12, tại Hội nghị Tổng kết Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) năm 2022 được tổ chức ở Tp. Hồ Chí Minh, căn cứ triển vọng phục hồi kinh tế thế giới và dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, VITAS đưa ra hai kịch bản về kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam năm 2023.

  • Giải pháp quản lý chuỗi cung ứng dệt may phát triển bền vững

    Giải pháp quản lý chuỗi cung ứng dệt may phát triển bền vững

    Chiều ngày 15/12, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) phối hợp cùng các tổ chức trong và ngoài nước tổ chức hội thảo quốc tế "Giải pháp quản lý chuỗi cung ứng dệt may phát triển bền vững".

  • Xuất khẩu dệt may 10 tháng đầu năm đạt gần 38 tỷ USD 

    Xuất khẩu dệt may 10 tháng đầu năm đạt gần 38 tỷ USD 

    Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), 10 tháng đầu năm, toàn ngành dệt may xuất khẩu được gần 38 tỷ USD, tăng hơn 17% so với cùng kỳ năm 2021.

  • Xuất khẩu dệt may 'nhắm' đích 43 tỷ USD dù còn nhiều khó khăn

    Xuất khẩu dệt may 'nhắm' đích 43 tỷ USD dù còn nhiều khó khăn

    Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) khẳng định, dù đối mặt với không ít khó khăn trong nửa cuối năm, song toàn ngành dệt may vẫn hướng tới mục tiêu xuất khẩu đạt khoảng 20-21 tỷ USD trong nửa cuối năm, đưa trị giá xuất khẩu cả năm cán đích khoảng 42-43 tỷ USD. 

  • Dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2022 cao nhất là 43,5 tỷ USD

    Dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2022 cao nhất là 43,5 tỷ USD

    Ông Trương Văn Cẩm, Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát cơ bản vào quý I/2022, ngành dệt may đặt kịch bản tích cực nhất phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2022 là 42,5 – 43,5 tỷ USD. 

  • Kiến nghị xem xét kỹ dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường

    Kiến nghị xem xét kỹ dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường

    Ngày 12/10, các hiệp hội ngành hàng gồm: Hiệp hội Thực phẩm Minh Bạch (AFT), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VFA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)... đã gửi chung kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về 6 nội dung bất cập trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường 2020 đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường gấp rút hoàn thiện trình Chính phủ.

  • Bộ Tài chính bác kiến nghị bỏ thuế VAT với vải trong nước sử dụng may xuất khẩu

    Bộ Tài chính bác kiến nghị bỏ thuế VAT với vải trong nước sử dụng may xuất khẩu

    Bộ Tài chính vừa có trả lời về kiến nghị bỏ quy định nộp thuế VAT đối với vải trong nước sử dụng may xuất khẩu của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas).

  • Gỡ khó về tài chính cho doanh nghiệp dệt may

    Gỡ khó về tài chính cho doanh nghiệp dệt may

    Theo thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), hiện các doanh nghiệp trong ngành đang gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19.

  • Ngành dệt may đặt mục tiêu đến năm 2025 xuất khẩu 55 tỷ USD

    Ngành dệt may đặt mục tiêu đến năm 2025 xuất khẩu 55 tỷ USD

    Theo ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), xuất khẩu dệt may năm 2019 đạt 38,9 tỷ USD và ước năm 2020 sẽ đạt hơn 35,2 tỷ USD, mục tiêu đến năm 2025 xuất khẩu của ngành sẽ đạt 55 tỷ USD.

  •  Ngành dệt may Việt Nam sẽ bị cạnh tranh quyết liệt ở cả ‘sân trong, sân ngoài’

    Ngành dệt may Việt Nam sẽ bị cạnh tranh quyết liệt ở cả ‘sân trong, sân ngoài’

    Chia sẻ tại Đại hội nhiệm kỳ VI (2020-2025), tổng kết năm 2020, vượt lên thách thức, phát triển bền vững do Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) tổ chức ngày 12/12, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas nhìn nhận: Trong tương lai, ngành dệt may Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh quyết liệt cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất, hình thành chuỗi liên kết... để tận dụng được những ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do.