Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh có công văn yêu cầu 200 xe taxi của Tập đoàn Mai Linh tham gia công tác phòng, chống dịch COVID-19. Ngoài ra, còn có 300 xe taxi Vinasun cũng tham gia hỗ trợ.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản khẩn số 8090/SGTVT-KT về việc cấp phép cho một số loại xe taxi được hoạt động trong thời gian Thành phố thực hiện Chỉ thị 16. Qua đó, hạn chế người dân sử dụng phương tiện giao thông cá nhân nhưng vẫn đảm bảo phục vụ trong những trường hợp cần thiết.
Ngày 10/3, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ kiện “tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” giữa nguyên đơn là Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) và bị đơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn Grab (Grab).
Sự việc cô gái trẻ bị tai nạn nằm bất động trên vỉa hè sau vụ va chạm giữa xe máy và taxi tại quận Tân Phú (Thành phố Hồ Chí Minh) mới đây khiến nhiều người phẫn nộ về hành vi không cứu người của người gây ra tai nạn.
Sau vụ tai nạn giao thông giữa taxi Vinasun và xe máy khiến một cô gái tử vong, một nam thanh niên nguy kịch vào rạng sáng 25/6 gây xôn xao dư luận, đại diện hãng taxi Vinasun cho biết đã ngưng việc đối với tài xế này.
Ngày 28/12, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã tuyên án sơ thẩm vụ kiện dân sự “tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” giữa nguyên đơn là Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) và bị đơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn Grab (Grab).
Ngày 26/12, sau gần 1 tháng tạm ngưng phiên tòa để hai bên hòa giải theo yêu cầu của bị đơn, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã mở lại phiên xét xử sơ thẩm vụ kiện “tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng" giữa nguyên đơn là Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) và bị đơn là Công ty TNHH Grab (Grab).
Ngày 30/11, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ kiện "tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng" giữa nguyên đơn là Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) và bị đơn là Công ty TNHH Grab (Grab).
Ngày 22/11, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã mở lại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ kiện "tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng" giữa nguyên đơn là Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) và bị đơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn Grab (Grab) sau nhiều lần tạm dừng để nghiên cứu, thu thập bổ sung chứng cứ.
Chiều 29/10, dự kiến tòa sẽ tuyên án vụ Vinasun kiện Grab nhưng bất ngờ chủ tọa phiên tòa đã quay trở lại phần xét hỏi rồi tuyên bố tạm ngưng khiến không ít người ngỡ ngàng.
Chiều 29/10, phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ kiện “tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” giữa nguyên đơn là Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) và bị đơn là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Grab (Grab) đã quay lại phần xét hỏi theo thông báo của Chủ tọa phiên tòa chứ không ra phán quyết như dự kiến.
Trao đổi bên lề kỳ họp Quốc hội, đại biểu Nguyễn Chiến cho biết, theo quy định, Tòa án sẽ xem xét đầy đủ các yếu tố, chứng cứ để chấp nhận, chấp nhận một phần hoặc bác bỏ yêu cầu của Viện Kiểm sát phạt Grab hơn 41 tỷ đồng.
Quan điểm của Viện Kiểm sát là chấp nhận toàn bộ đơn khởi kiện của Vinasun, buộc Grab phải bồi thường hơn 41,2 tỷ đồng cho Vinasun và phải bồi thường một lần.
Sáng 24/9, chấp nhận đề nghị hoãn phiên tòa và xin vắng mặt hợp lệ lần thứ nhất của bị đơn, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã hoãn phiên xử vụ án “yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” giữa nguyên đơn là Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam - đơn vị sở hữu thương hiệu taxi Vinasun (gọi tắt là Vinasun)và bị đơn là Công ty Trách nhiệm hữu hạn GrabTaxi Việt Nam (gọi tắt là Grab).
Hội đồng xét xử quyết định tạm hoãn phiên tòa trong vòng 1 tháng, đồng thời yêu cầu phía Grab cung cấp các giấy tờ liên quan để làm rõ nội dung vụ kiện.
Ngày 6/2, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án dân sự “yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” giữa nguyên đơn là Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corp, đơn vị sở hữu thương hiệu taxi Vinasun) và bị đơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn Grab Taxi Việt Nam (Grab).
Từ văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp (DN) nội nhìn từ Vinasun và DN xăng dầu, các chuyên gia cho rằng muốn cạnh tranh với DN ngoại, bản thân DN nội cần phải chuyển mình và theo kịp tốc độ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Trong nhiều ngày qua, câu chuyện dán băng rôn trên xe taxi của Vinasun phản đối Uber và Grab vẫn còn chưa bớt "nóng" thì tiếp đến, một số cây xăng trong nước đã căng băng rôn "Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt" khi một doanh nghiệp đến từ Nhật Bản mở trạm xăng dầu tại Hà Nội với phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
Ngày 9/10, ông Tạ Long Hỷ - Phó Tổng giám đốc thường trực Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam, Giám đốc Taxi Vinasun cho biết, việc dán decal một số xe được tài xế thực hiện từ tối ngày 7/10, xuất phát từ ý muốn của các tài xế.
Từ ngày 9/9, tại Tp. Hồ Chí Minh, hãng taxi Vinasun chính thức giảm giá cước vận tải 500 đồng/km.