Ukraine được cho là đã mất khoảng 770 triệu USD do thanh toán trước cho các nhà cung cấp vũ khí nước ngoài nhưng không nhận được hàng hóa như cam kết. Tình trạng này làm dấy lên lo ngại về tính minh bạch trong công tác mua sắm quốc phòng giữa bối cảnh xung đột vẫn kéo dài.
Các nhà đầu tư đang đánh giá lại năng lực quân sự của Trung Quốc và tiềm năng quốc gia này vươn lên trở thành nhà xuất khẩu vũ khí. Các nhà phân tích cho rằng ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc hiện đang trải qua một bước ngoặt, giống như cách DeepSeek làm rung chuyển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Ấn Độ đã chính thức đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống phòng không S-400 Triumf, một động thái được cho là xuất phát từ thành công của vũ khí này trong việc đối phó với các cuộc tấn công từ Pakistan trong cuộc xung đột ngắn nhưng căng thẳng đầu tháng 5/2025.
Ngày 15/5, Ấn Độ và Pakistan đã cáo buộc nhau quản lý kém vũ khí hạt nhân và kêu gọi cộng đồng quốc tế giám sát kho vũ khí hạt nhân của mỗi bên.
Trong thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy phải nắm chắc đối tượng, đường dây, thủ đoạn hoạt động của các đối tượng; dự kiến tốt các tình huống, cách xử trí, bảo đảm tuyệt đối an toàn về người và vũ khí trang bị, an toàn tuyệt đối.
Trại Century – căn cứ hạt nhân “ngủ yên” suốt hàng thập kỷ ở Greenland vừa được NASA phát hiện lại. Bên trong là mạng lưới đường hầm, lò phản ứng hạt nhân và tham vọng bá chủ thời Chiến tranh Lạnh.
Trong động thái tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Âu, ngày 15/5, Chính phủ Anh thông báo nước này và Đức sẽ cùng phát triển một loại vũ khí "tấn công chính xác tầm xa" mới với tầm bắn hơn 2.000 km.
Ngày 14/5, Ấn Độ tuyên bố ưu thế về công nghệ của mình so với vũ khí nước ngoài của Pakistan, đặc biệt nhắc đến các hệ thống phòng thủ của Trung Quốc mà quân đội Pakistan đã sử dụng trong các cuộc đụng độ gần đây.
Trong cuộc đối đầu giữa Ấn Độ và Pakistan, những “lằn ranh đỏ” từng giữ cho mối quan hệ giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này trong giới hạn an toàn có lẽ đã bị xóa nhoà.
Ngày 14/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẵn sàng đi đến thỏa thuận với Iran nếu Tehran từ bỏ phát triển vũ khí hạt nhân.
Trước căng thẳng thương mại, các quốc gia châu Á đang tận dụng nguồn LNG từ Mỹ để có lợi thế trong các cuộc đàm phán thuế quan. Liệu đây có phải là "vũ khí" giúp các nền kinh tế tại châu Á đạt được các thỏa thuận có lợi với Mỹ?
Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế chiến lược bao gồm các thỏa thuận về năng lượng, khai khoáng và quốc phòng, đặc biệt là thỏa thuận vũ khí mà Nhà Trắng gọi là "lớn nhất trong lịch sử", với trị giá gần 142 tỷ USD.
Theo báo Jerusalem Post, một trong những trọng tâm của chuyến công du của Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Trung Đông là các thỏa thuận quốc phòng quy mô lớn với Saudi Arabia - quốc gia đang tìm mua nhiều hệ thống tên lửa phòng thủ và tấn công, máy bay vận tải Hercules, trực thăng chiến đấu và vận tải.
Tại Phiên họp thứ ba và cuối cùng của Ủy ban Trù bị (PrepCom 3) để chuẩn bị cho việc tổ chức Hội nghị kiểm điểm lần thứ 11 (RevCon11) Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào năm 2026, Việt Nam đã được đề cử vào vị trí Chủ tịch của Hội nghị kiểm điểm NPT lần thứ 11 trong năm 2026.
Cuộc đối đầu thương mại do Mỹ khởi xướng không chỉ ảnh hưởng kinh tế toàn cầu, mà còn có thể khiến Ukraine thiếu vũ khí ngay thời điểm then chốt, đẩy NATO vào thế bị động.
Từ ngày 28/4-10/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, đã diễn ra Phiên họp thứ ba và cuối cùng của Ủy ban Trù bị (PrepCom 3) để chuẩn bị cho việc tổ chức Hội nghị kiểm điểm lần thứ 11 (RevCon11) Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào năm 2026.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang leo thang nghiêm trọng, làm dấy lên lo ngại toàn cầu về khả năng nổ ra một cuộc chiến tranh toàn diện giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tuần qua, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã có một động thái quan trọng trong quan hệ với Ukraine: phê duyệt đợt bán vũ khí đầu tiên, đánh dấu sự thay đổi đáng chú ý trong chính sách đối ngoại và quốc phòng của Mỹ.
Ngày 9/5, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Trung Đông - ông Steve Witkoff cho biết Iran đã chấp thuận không phát triển bom hạt nhân, cũng như khẳng định không muốn sở hữu loại vũ khí này.
Ngày 9/5, nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) kêu gọi Ấn Độ và Pakistan kiềm chế tối đa và tham gia đối thoại trực tiếp để tìm lối thoát cho căng thẳng đang gia tăng giữa hai nước láng giềng Nam Á sở hữu vũ khí hạt nhân này.