Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội và 5 tỉnh trọng điểm miền Bắc tiếp tục giữ vị trí top 10 trung tâm thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất cả nước.
Năm 2023, các loại hình bất động sản công nghiệp tiếp tục ghi nhận nhu cầu cao; trong đó, dẫn đầu là nhà xưởng xây sẵn. Các doanh nghiệp hiện tại hay mới gia nhập đều đang tích cực tìm hiểu thị trường và tìm kiếm cơ hội tại một số tỉnh trọng điểm hoặc các tỉnh nhóm 2.
Tỉnh ủy Trà Vinh đề ra Chương trình phát triển kinh tế biển giai đoạn 2021 – 2025 và định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu hướng đến khai thác hiệu quả lợi thế, tiềm năng ven biển để vươn lên trở thành tỉnh trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Với lợi thế về vị trí trí địa lý, tiềm năng của một tỉnh ven biển, 30 năm qua, kể từ tỉnh được tái thành lập, Trà Vinh luôn tập trung đầu tư để phát triển kinh tế biển.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh trọng điểm phía Nam có đông dân cư, đông khu công nghiệp, khu chế xuất, sáng 15/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị trực tuyến Thường trực Chính phủ với 27 địa phương phía Nam về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc với tinh thần dân chủ, đoàn kết, bức phá, phát triển, sáng 17/10, Đại hội đại biểu Đảng bộ tinh Trà Vinh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã bế mạc và thành công tốt đẹp.
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia (VP 389), tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua các đường mòn, lối mở biên giới tại các tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh đã "hạ nhiệt".
Vụ sản xuất mía đường 2015 - 2016 đã bắt đầu vào mùa, thế nhưng rất nhiều nhà máy tại các tỉnh trọng điểm về mía đường như Tây Ninh, Sóc Trăng, Hậu Giang... đang như “ngồi trên đống lửa” vì không biết “bói” đâu ra nguyên liệu mía.
Nam Định được xác định là một trong những tỉnh trọng điểm thiên tai trong các mùa mưa bão với 3 huyện ven biển. Tỉnh Nam Định có 91 km đê biển, hơn 300 km đê sông...
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có nhiều lợi thế về nông nghiệp, tuy nhiên thu hút đầu tư vào vùng vẫn còn yếu và tập trung chủ yếu ở một vài tỉnh trọng điểm. Để có thể thu hút đầu tư và khai thác được tiềm năng của vùng, cần có thêm những chính sách và đầu tư hạ tầng cho riêng vùng.
Cây mía vốn được xem như cây trồng chủ lực, đem lại cuộc sống sung túc cho không ít gia đình, đặc biệt là ở các tỉnh trọng điểm như Tây Ninh, Hậu Giang…
Trong 2 năm tới, tình hình cung cấp điện tại các tỉnh trọng điểm ở miền Nam cực kỳ khó khăn do không có nhà máy điện mới vào vận hành. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu truyền tải điện cho khu vực, việc đầu tư thêm các đường dây 500kV có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giai đoạn này.