Tags:

Tết cơm mới

  • Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Với đồng bào dân tộc Xơ Đăng (buôn Hring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk), Lễ hội mừng lúa mới (Tết cơm mới) có ý nghĩa quan trọng, là lễ cúng lớn nhất trong năm và được bà con háo hức mong chờ.

  • Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ.

  • Độc đáo Tết cơm mới của đồng bào vùng cao

    Độc đáo Tết cơm mới của đồng bào vùng cao

    Hằng năm cứ vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 9 âm lịch, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai lại tổ chức lễ mừng cơm mới. Trong hệ thống các nghi lễ nông nghiệp của đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai, nghi lễ ăn cơm mới hay còn gọi là Tết cơm mới có ý nghĩa quan trọng nhất.

  • Tết cơm mới của dân tộc Cao Lan

    Dân tộc Cao Lan (còn gọi là Sán Chay) ở Tuyên Quang hiện còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc như các lễ hội, hát sình ca và phong tục cúng cơm mới (còn gọi là Tết cơm mới), được tổ chức vào tháng 8 hoặc tháng 9 âm lịch khi thu hoạch vụ mùa đầu tiên trong năm.

  • Nét văn hóa tâm linh trong lễ hội của người Xa Phó

    Nét văn hóa tâm linh trong lễ hội của người Xa Phó

    Đến nay, người Xa Phó ở Lào Cai vẫn còn lưu giữ nhiều tập quán truyền thống mang đậm nét văn hóa đặc trưng. Ngoài Tết Nguyên đán, trong năm, người Xa Phó có hai lễ hội lớn là Tết cơm mới và Hội hoa chuối, được tổ chức vào tháng 9 âm lịch...