Tags:

Tạo động lực tăng trưởng

  • Nghị quyết 68: Cải cách thể chế, kiến tạo động lực cho kinh tế tư nhân phát triển

    Nghị quyết 68: Cải cách thể chế, kiến tạo động lực cho kinh tế tư nhân phát triển

    Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đang đứng trước yêu cầu cấp thiết về việc tạo động lực tăng trưởng mới. Đây là một chủ trương lớn, thể hiện quyết tâm chính trị cao của Đảng trong việc tháo gỡ những vướng mắc kéo dài trong hệ thống chính sách và tư duy quản lý, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển hiệu quả và bền vững. Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, rào cản thể chế, chính sách cùng với tư duy quản lý cũ đang là nguyên nhân chính khiến khu vực này chưa phát huy hết tiềm năng.

  • Kích cầu tiêu dùng, tạo động lực tăng trưởng

    Kích cầu tiêu dùng, tạo động lực tăng trưởng

    Việc kích cầu tiêu dùng góp phần quan trọng hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng trên 8% năm 2025, làm tiền đề cho tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn sắp tới.

  • Thúc đẩy tiêu dùng nội địa tạo động lực tăng trưởng kinh tế

    Thúc đẩy tiêu dùng nội địa tạo động lực tăng trưởng kinh tế

    Hiện nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng ở mức thấp so với trước dịch COVID-19.

  • Giải 'cơn khát' nhà ở xã hội: ‘Liều doping’ vốn và đề xuất từ HoREA

    Giải 'cơn khát' nhà ở xã hội: ‘Liều doping’ vốn và đề xuất từ HoREA

    Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đang phục hồi, nhưng nguồn cung nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn khan hiếm, gây khó khăn cho người thu nhập thấp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Theo đó, Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã đề xuất các giải pháp đột phá về vốn và chính sách để khơi thông thị trường NƠXH, tạo động lực tăng trưởng GDP hai con số trong thời gian tới.

  • Thu hút đầu tư để tạo động lực tăng trưởng hai con số

    Thu hút đầu tư để tạo động lực tăng trưởng hai con số

    Ngày 5/3, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; công bố kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và định hướng xúc tiến đầu tư năm 2025.

  •  Hoàn thiện thể chế tạo động lực tăng trưởng

    Hoàn thiện thể chế tạo động lực tăng trưởng

    Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm, năm 2025, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam tăng trưởng cao.

  • Giảm thuế kích cầu, nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    Giảm thuế kích cầu, nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    Dự báo tình hình biến động thế giới năm 2025 chưa ổn định, ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ dự kiến có các chính sách hỗ trợ để kích cầu tiêu dùng. Tuy nhiên, việc giải ngân vốn đầu tư công - “vốn mồi”, để tạo động lực tăng trưởng vẫn gặp nhiều thách thức.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia quá trình phát triển công nghiệp công nghệ số

    Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia quá trình phát triển công nghiệp công nghệ số

    Thảo luận tại tổ về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số ngày 23/11, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu xây dựng dự thảo Luật với các cơ chế, chính sách ưu đãi, thủ tục thuận lợi nhất nhằm tạo điều kiện cho ngành công nghiệp công nghệ số phát triển nhanh và bền vững, tạo động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế.

  • Tạo động lực tăng trưởng mới từ kinh tế biển

    Tạo động lực tăng trưởng mới từ kinh tế biển

    Kinh tế biển không chỉ làm giàu cho đất nước mà còn gắn với bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo của Tổ quốc.

  • Tạo động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp từ thể chế 

    Tạo động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp từ thể chế 

    Tại Diễn đàn Doanh nghiệp 2024 “Khơi thông động lực tăng trưởng mới” do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức chiều 12/4, những động lực của tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã được các chuyên gia kinh tế phân tích, mổ xẻ một cách sâu sắc.

  • Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Để thúc đẩy tín dụng, tạo động lực tăng trưởng kinh tế năm 2024, một số ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi. Theo Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cho vay hiện giảm 0,4 - 0,6%/năm so với cuối năm 2023.

  • Xây dựng Phan Rang - Tháp Chàm thành đô thị trọng tâm liên kết vùng

    Xây dựng Phan Rang - Tháp Chàm thành đô thị trọng tâm liên kết vùng

    Để tạo động lực tăng trưởng mới giúp bứt tốc kinh tế, tỉnh Ninh Thuận vừa ban hành Quyết định 109/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế đô thị, trọng tâm là xây dựng Phan Rang - Tháp Chàm thành thành phố thông minh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

  • Hàn Quốc thử nghiệm máy tính lượng tử nội địa và phương tiện bay nội đô

    Hàn Quốc thử nghiệm máy tính lượng tử nội địa và phương tiện bay nội đô

    Trong năm nay, Hàn Quốc sẽ triển khai các dịch vụ điện toán đám mây sử dụng máy tính lượng tử nội địa và bắt đầu vận hành thử nghiệm bay với các phương tiện di chuyển trên không trong đô thị (UAM) tại khu vực thủ đô Seoul. Đây là một phần trong dự án đầy tham vọng mà Chính phủ Hàn Quốc đưa ra nhằm thúc đẩy phát triển các công nghệ tiên tiến và tạo động lực tăng trưởng kinh tế mới cho đất nước.

  • Khánh thành cầu Bạch Xa bắc qua sông Lô

    Khánh thành cầu Bạch Xa bắc qua sông Lô

    Sáng 22/1, UBND tỉnh Tuyên Quang khánh thành cầu Bạch Xa, huyện Hàm Yên trị giá gần 177 tỷ đồng. Được khởi công từ năm 2021, sau hơn 2 năm thi công, dự án cầu Bạc Xa qua sông Lô đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, giúp địa phương tháo gỡ "điểm nghẽn" về hạ tầng, tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

  • Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài cuối: Tạo động lực tăng trưởng mới

    Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài cuối: Tạo động lực tăng trưởng mới

    Tạo lập các động lực tăng trưởng mới gắn với chuyển biến về chất mô hình tăng trưởng của ngành công nghiệp cùng một mô hình quản trị Nhà nước năng động, hiệu quả, hiện đại, có tính thích ứng cao là một trong các giải pháp hiệu quả mà Long An đang áp dụng để tái cơ cấu ngành công nghiệp. Điều này đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của địa phương.

  • Vĩnh Long kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

    Vĩnh Long kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

    Nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư, góp phần tạo động lực tăng trưởng kinh tế, UBND tỉnh Vĩnh Long yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của địa phương.

  • Đổi mới sáng tạo, động lực tăng trưởng mới - Bài cuối: Nâng cao năng lực của địa phương

    Đổi mới sáng tạo, động lực tăng trưởng mới - Bài cuối: Nâng cao năng lực của địa phương

    Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và các cơ quan liên quan xây dựng, hoàn thiện Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII).

  • Đổi mới sáng tạo, động lực tăng trưởng mới - Bài 2: Kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn mức độ phát triển

    Đổi mới sáng tạo, động lực tăng trưởng mới - Bài 2: Kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn mức độ phát triển

    Theo báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển, cho thấy hiệu quả trong việc chuyển các nguồn lực đầu vào thành kết quả đầu ra đổi mới sáng tạo. 

  • Đổi mới sáng tạo, động lực tăng trưởng mới - Bài 1: 'Điểm sáng' trong khởi nghiệp

    Đổi mới sáng tạo, động lực tăng trưởng mới - Bài 1: 'Điểm sáng' trong khởi nghiệp

    Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành là bước cụ thể hóa các nội dung về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đề cập trong các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước và được nhấn mạnh trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030.

  • Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 - Tạo động lực tăng trưởng kinh tế năm 2023

    Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 - Tạo động lực tăng trưởng kinh tế năm 2023

    Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 nhằm đề xuất giải pháp duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030.