Tags:

Tăng nhiệt độ

  • Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cuối tháng 10/2024 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 28/10 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • Các biện pháp tránh sốc nhiệt

    Các biện pháp tránh sốc nhiệt

    Sốc nhiệt là bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng tăng nhiệt độ cơ thể trên 40 độ C và kèm theo rối loạn chức năng thần kinh (rối loạn ý thức, hôn mê, co giật).

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Chương trình Ứng phó với Biến đổi khí hậu - Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đưa ra bốn nhóm mục tiêu cơ bản như cơ cấu lại nền kinh tế xanh, trung hòa các-bon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).

  • Cảnh báo sắp đến điểm không thể quay trở lại khi nhiệt độ trên biển và đất liền đạt kỷ lục

    Cảnh báo sắp đến điểm không thể quay trở lại khi nhiệt độ trên biển và đất liền đạt kỷ lục

    Các chuyên gia khí hậu cho biết mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong ngưỡng 1,5 độ C sắp không thể đạt được vì các nước không đặt ra những mục tiêu tham vọng hơn dù vừa chứng kiến nhiều tháng nắng nóng cực điểm trên biển và trong đất liền.

  • Tác động của El Niño đến tình trạng nóng lên toàn cầu trong năm 2023

    Tác động của El Niño đến tình trạng nóng lên toàn cầu trong năm 2023

    Hành tinh của chúng ta đang phải hứng chịu hiện tượng nóng lên toàn cầu gấp đôi trong năm nay. Ngoài sự gia tăng nhiệt độ không thể ngăn cản do khí thải nhà kính gây ra, El Niño đang quay trở lại, thúc đẩy mối lo ngại thời tiết cực đoan.

  • Tăng tốc xanh hóa nền kinh tế để chống biến đổi khí hậu

    Tăng tốc xanh hóa nền kinh tế để chống biến đổi khí hậu

    Nhiệt độ bề mặt Trái Đất hiện đã tăng 1,2 độ C, đủ để gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan nghiêm trọng, kéo theo những thiệt hại về người và của như bão, lũ lụt, hạn hán và sóng nhiệt. Do đó, các chính phủ phải tăng tốc tiến độ xanh hóa nền kinh tế nhằm đáp ứng mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5 độ C theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

  • LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    Theo báo cáo do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 27/10, nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng đến 2,8 độ C so với thời kỷ tiền công nghiệp vào cuối thế kỷ 21, kể cả khi chính phủ và doanh nghiệp đã đưa ra hàng loạt cam kết cắt giảm khí thải. Mức tăng này nằm ngoài mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ là 2 độ C, lý tưởng nhất là 1,5 độ C, so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Tổng Thư ký LHQ: Khu vực tư nhân đóng vai trò then chốt để đạt mục tiêu toàn cầu

    Tổng Thư ký LHQ: Khu vực tư nhân đóng vai trò then chốt để đạt mục tiêu toàn cầu

    Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, thế giới đang phải vật lộn với nhiều cuộc khủng hoảng như xung đột, biến đổi khí hậu và COVID-19. Thế giới cần phải hành động ngay lập tức và khu vực tư nhân sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tạo cơ hội cho thanh niên và phụ nữ, thúc đẩy mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở ngưỡng 1,5 độ C.

  • Số nhiên liệu hóa thạch chưa được khai thác đang lưu giữ 3.500 tỷ tấn CO2

    Số nhiên liệu hóa thạch chưa được khai thác đang lưu giữ 3.500 tỷ tấn CO2

    Thống kê đầu tiên về khí hydrocarbon, mang tên Ghi chép nhiên liệu hóa thạch toàn cầu (GRFF), cho thấy nếu đốt toàn bộ trữ lượng nhiên liệu hóa thạch trên thế giới hiện nay sẽ làm phát thải 3.500 tỷ tấn khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Con số này cao gấp 7 lần “ngân sách CO2” còn lại để giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Cảnh báo thế giới đang tiến gần đến mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 3 độ C

    Cảnh báo thế giới đang tiến gần đến mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 3 độ C

    Thế giới vẫn chưa thể ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và không nhận thấy tác động của xu hướng kéo dài này.

  • Các vùng nhiệt đới có nguy cơ phải hứng chịu các đợt nắng nóng nguy hiểm

    Các vùng nhiệt đới có nguy cơ phải hứng chịu các đợt nắng nóng nguy hiểm

    Những đợt nắng nóng gay gắt xảy ra do biến đổi khí hậu đã xuất hiện trên khắp thế giới, đe dọa sức khỏe con người, động vật hoang dã và năng suất cây trồng. Hầu hết các dự báo về khí hậu đều dự đoán sự gia tăng nhiệt độ theo các kịch bản khác nhau nhưng không cho biết kịch bản nào có khả năng xảy ra nhất.

  • Những thiệt hại do nắng nóng gây ra trên thế giới

    Những thiệt hại do nắng nóng gây ra trên thế giới

    Xu hướng ấm lên toàn cầu đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lao động và sự gia tăng nhiệt độ đang ngày càng đè nặng lên các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia.

  • Các nước giàu cần tiên phong chấm dứt hoạt động khai thác dầu khí

    Các nước giàu cần tiên phong chấm dứt hoạt động khai thác dầu khí

    Các nước giàu cần chấm dứt hoạt động khai thác dầu mỏ và khí đốt vào năm 2034 để giới hạn sự tăng nhiệt độ Trái Đất ở mức 1,5 độ C, đồng thời để các nước nghèo hơn có thời gian để thay thế nguồn thu nhập từ nhiên liệu hóa thạch. Đây là nội dung báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu biến đổi khí hậu Tyndall công bố ngày 22/3 trước thềm hội nghị kéo dài 2 tuần của gần 200 quốc gia về việc giảm phát thải CO2.

  • Phát hiện mới về carbon nâu làm gia tăng nhiệt độ của Trái Đất

    Phát hiện mới về carbon nâu làm gia tăng nhiệt độ của Trái Đất

    Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã phát hiện rằng carbon nâu thải ra từ các vụ cháy rừng trên thực tế góp phần nhiều hơn vào gây ra hiện tượng Trái Đất nóng lên, đồng thời cảnh báo rằng tình trạng tăng nhiệt toàn cầu có nguy cơ gây ra nhiều vụ cháy rừng hơn nữa trong tương lai. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí One Earth.

  • Nắng nóng 'bốc hơi' 677 tỷ giờ làm việc mỗi năm trên toàn thế giới

    Nắng nóng 'bốc hơi' 677 tỷ giờ làm việc mỗi năm trên toàn thế giới

    Xu hướng ấm lên toàn cầu đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lao động và sự gia tăng nhiệt độ đang ngày càng đè nặng lên các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia.

  • Hội nghị COP26: Các nước thông qua thỏa thuận

    Hội nghị COP26: Các nước thông qua thỏa thuận

    Ngày 13/11, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow (Vương quốc Anh) Alok Sharma thông báo kết thúc sự kiện này bằng một thỏa thuận đạt được nhằm mục tiêu hạn chế tình trạng gia tăng nhiệt độ gây nguy hiểm trên toàn cầu.

  • COP26 bế mạc với thỏa thuận khí hậu toàn cầu mới

    COP26 bế mạc với thỏa thuận khí hậu toàn cầu mới

    Theo phóng viên TTXVN tại Anh, sau khi kéo dài thêm một ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc ngày 13/11 tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với việc tái khẳng định duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C theo Hiệp định Paris.

  • Giám đốc IEA lạc quan về mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ

    Giám đốc IEA lạc quan về mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ

    Những tuyên bố hành động nhằm trung hòa khí thải gây hiệu ứng nhà kính và cam kết giảm phát thải khí methane được các nhà lãnh đạo nhất trí tại hội nghị khí hậu toàn cầu đang diễn ra tại Vương quốc Anh sẽ giúp thế giới tiến gần hơn mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất.