Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Tòa án Hiến pháp Đức đã phán quyết rằng một phần trong cải cách luật bầu cử gần đây của chính phủ, liên quan đến hạn chế quy mô của Quốc hội liên bang (Bundestag) là vi hiến.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, ngày 17/1, Tòa án Hiến pháp liên bang nước này đã ra phán quyết bác bỏ yêu cầu về việc giới hạn tốc độ trên hệ thống đường cao tốc của Đức.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels (Bỉ), ngày 9/6, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ tiến hành thủ tục pháp lý đối với Đức, sau phán quyết gây tranh cãi của Tòa án Hiến pháp Đức vào năm 2020 liên quan đến tính ưu việt của luật pháp châu Âu đối với luật pháp quốc gia.
Ngày 21/4, Tòa án Hiến pháp Đức đã "bật đèn xanh" để Tổng thống liên bang Frank-Walter Steinmeier ký phê chuẩn quỹ hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, trị giá 750 tỷ euro (885 tỷ USD), của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 29/3, Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ hy vọng rằng quyết định gây sốc của Tòa án Hiến pháp Đức yêu cầu ngừng phê chuẩn gói cứu trợ đại dịch viêm đường hô hấp cấp trị giá 750 tỷ euro (885 tỷ USD) sẽ không làm trì hoãn kế hoạch phê chuẩn.
Việc Cục Tình báo nước ngoài (BND) Đức tiến hành các phương thức do thám dữ liệu Internet của người nước ngoài không ở Đức như hiện nay là vi phạm Luật Cơ bản, tức Hiến pháp Đức. Đây là phán quyết của Tòa án Hiến pháp Đức đưa ra ngày 19/5.
Tòa án Hiến pháp Đức ngày 10/3 ra phán quyết khẳng định các quan chức Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ không thể viện dẫn quyền hiến định của Đức để tìm cách nhập cảnh vào nước này vì mục đích chính trị.
Trở ngại then chốt trong giải quyết khủng hoảng nợ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã được dỡ bỏ sau khi Tòa án Hiến pháp Đức ngày 12/9 thông qua Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM) và Hiệp ước Tài chính mới của Liên minh châu Âu (EU).
Tuần này, mọi con mắt đều đổ dồn về nước Đức, chờ đợi Tòa án Hiến pháp nước này ngày 12/9 đưa ra quyết định có "bật đèn xanh" cho Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM) và Hiệp ước tài chính châu Âu (EFP) hay không.