Moskva đã gây bất ngờ khi sử dụng tên lửa IRBM tấn công thành phố Dnipro của Ukraine nhằm trả đũa việc Kiev dùng tên lửa tầm xa ATACMS và Storm Shadow nhằm vào khu vực Bryansk và Kursk của Liên bang Nga.
Chuyên gia tên lửa của Tập đoàn RAND đã đưa ra đánh giá đầu tiên về thông điệp của Moskva sau khi Tổng thống Putin xác nhận Liên bang Nga Moskva đã đáp trả các cuộc tấn công bằng tên lửa tầm xa của Ukraine bằng một cuộc tấn công bằng loại tên lửa siêu vượt âm mới có tên là “Oreshnik”.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin xác nhận Moskva đã đáp trả các cuộc tấn công bằng tên lửa tầm xa của Ukraine bằng một cuộc tấn công bằng tên lửa siêu vượt âm mới có tên là “Oreshnik”.
Bản tin nóng thế giới sáng 22/11 có những nội dung sau đây: - Ông Putin lần đầu lên tiếng về việc Ukraine dùng tên lửa tầm xa tấn công Nga; - Ukraine kêu gọi phản ứng toàn cầu trước việc Nga sử dụng vũ khí mới; - Căn cứ tên lửa của Mỹ ở Ba Lan được bảo vệ “nghiêm ngặt”; - Ông Matt Gaetz rút khỏi đề cử Bộ trưởng Tư pháp Mỹ.
Trong thông điệp bằng video, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin lần đầu tiên thông báo chi tiết về 2 cuộc tấn công của Ukraine bằng tên lửa tầm xa ATACMS và Storm Shadow do Mỹ và Anh cung cấp.
Đây có thể là lần đầu tiên Moskva triển khai tên lửa ICBM trong cuộc chiến chống lại Ukraine, diễn ra ngay sau khi Mỹ cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Liên bang Nga bằng các tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp còn Moskva vừa cập nhật chính sách răn đe hạt nhân của mình.
Quyết định của Mỹ và đồng minh về việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS và Storm Shadow cho Ukraine đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, với tiềm năng không chỉ thay đổi cục diện chiến trường mà còn đặt ra thách thức lớn cho chiến lược quân sự của Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng John Healey từ chối xác nhận các báo cáo về việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa Storm Shadow do Anh cung cấp để tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Liên bang Nga.
Ngày 20/11, Trung Quốc đã hối thúc các bên "bình tĩnh" và "kiềm chế" sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi và Ukraine lần đầu tiên bắn tên lửa tầm xa của Mỹ vào lãnh thổ Nga.
Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
Trong khi nhiều quan chức xác nhận Ukraine lần đầu tấn công vào lãnh thổ Liên bang Nga bằng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất, Tổng thống nước này, ông Volodymyr Zelensky đã đề cập về kịch bản tồi tệ nhất trong xung đột với Moskva.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lên tiếng trong bối cảnh Bộ Quốc phòng Liên bang Nga nói rằng họ đã đánh chặn được các tên lửa tầm xa ATACMS ở khu vực biên giới của mình.
Liệu ATACMS có phải là "viên đạn bạc" giúp Ukraine thay đổi cục diện chiến trường hay chỉ là một động thái muộn màng, vẫn còn là một câu hỏi lớn mà chỉ thời gian mới có thể trả lời.
Ngày 19/11, Ukraine đã sử dụng tên lửa tầm xa do Mỹ viện trợ tấn công vào lãnh thổ nước Nga và cũng là ngày Nga mở rộng diện cho phép sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp trả theo học thuyết mới. Điều này đang dấy lên những nghi ngại về khả năng Nga sử dụng loại vũ khí này để tấn công Ukraine trong thời gian tới.
Trong đòn tấn công bằng tên lửa tầm xa đầu tiên vào lãnh thổ Liên bang Nga, Ukraine được cho là sử dụng 6 quả tên lửa ATACMS. Hiệu quả của đòn tấn công này ra sao?
Ngày 18/11, một số đồng minh thân cận và thành viên gia đình của Tổng thống đắc cử Donald Trump đã lên tiếng chỉ trích quyết định của Tổng thống Joe Biden cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa do nước này cung cấp để tấn công vào lãnh thổ Nga.
Cựu Ngoại trưởng Áo Karin Kneissl tin rằng nếu Kiev tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng Hệ thống tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ chính thức trong tình trạng chiến tranh với Nga.
ATACMS (Army Tactical Missile Systems) là hệ thống tên lửa tầm xa, có nhiều phiên bản khác nhau, thường mang theo đầu đạn chứa bom chùm hoặc đầu đạn nổ mạnh.
Ngày 18/11, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã ca ngợi quyết định của Mỹ cho phép Ukraine sử dụng tên tên lửa tầm xa do nước này cung cấp để tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga.
Quan điểm của Thủ tướng Đức Olaf Scholz về tên lửa tầm xa Taurus vẫn không thay đổi dù Tổng thống Joe Biden cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ sản xuất tấn công sâu vào lãnh thổ Liên bang Nga. Nhưng điều đó có thể thay đổi.