Ngày 22/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz một lần nữa lên tiếng phản đối việc gửi tên lửa hành trình Taurus tới Ukraine cũng như việc cho phép sử dụng vũ khí của Đức để tấn công bên trong lãnh t hổ Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz một lần nữa từ chối cung cấp các tên lửa hành trình Taurus của nước này cho Ukraine trong bối cảnh Mỹ và Anh vừa thông báo sẽ chuyển các loại vũ khí mới nhất cho quốc gia Đông Âu này.
Ngày 19/3, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius công bố gói viện trợ trị giá 500 triệu euro (542 triệu USD) cho Ukraine.
Các chính trị gia Đức vẫn đang vật lộn giải quyết hậu quả sau khi Nga công bố đoạn ghi âm các sĩ quan cao cấp Đức bàn luận về việc cung cấp tên lửa Taurus cho Ukraine. Sự chia rẽ trong liên minh cầm quyền càng trở nên đã rõ ràng.
Được trang bị công nghệ tàng hình để khó bị phát hiện, tên lửa Taurus có tầm bắn lên tới 500 km được đánh giá sẽ giúp Ukraine thêm sức mạnh gây sức ép lên lực lượng Nga ở Biển Đen và những địa điểm khác.
Theo tờ Politico ngày 12/10, cho đến nay Anh và Pháp đã cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình rất uy lực (Storm Shadow) nhưng Berlin đang ngần ngại làm điều tương tự với Taurus.
Không quân Hàn Quốc ngày 22/12 đã bắt đầu đưa vào sử dụng tên lửa không đối đất Taurus có khả năng tấn công các cơ sở hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên từ khoảng cách xa.
Hàn Quốc đang có kế hoạch mua thêm tên lửa không đối đất Taurus có khả năng tấn công các cơ sở hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.