Các hệ thống phòng không của Nga giờ đây sẽ không còn gặp trở ngại trong việc phát hiện và tiêu diệt tên lửa phóng từ Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS) do Mỹ sản xuất nhờ phần mềm mới.
Lực lượng phòng vệ mặt đất (GSDF) của Nhật Bản và lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ ngày 10/10 đã tiến hành cuộc tập trận chung mô phỏng bảo vệ các đảo xa, trong đó sử dụng hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS).
Mỹ đang tăng tốc sản xuất Hệ thống Tên lửa Pháo binh Cơ động cao (HIMARS) để chuyển cho Ukraine.
Latvia đã đề nghị mua hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS) do Mỹ sản xuất, một phát ngôn viên quân sự nói với Defense News.
Gói vũ khí mới nhất gồm các Hệ thống Tên lửa Pháo binh Cơ động Cao (HIMARS) sẽ giúp tăng gấp đôi số lượng hiện có của Ukraine. Ngoài ra còn có 18 tàu tuần tra ven biển và ven sông, hàng nghìn khẩu súng máy, súng phóng lựu, đạn dược.
Động thái gửi hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao tới Ukraine của Mỹ đã vấp phải sự chỉ trích từ Điện Kremlin với cáo buộc Washington đang đổ thêm “dầu vào lửa” xung đột.
Bộ Quốc phòng Nga có kế hoạch tổ chức huấn luyện điều khiển tên lửa, pháo binh, bộ binh... tại tất cả các quân khu với sự tham gia của quân nhân dự bị.