Ngày 29/10, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) thông báo đã khai thác thành công lõi băng dài 324 mét từ sông băng dày nhất trên Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng.
Các nhà khoa học vừa phát hiện sông băng dày nhất trên cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng (còn gọi tắt là cao nguyên Thanh Tạng) - được biết đến là tháp nước của châu Á.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã nhân bản vô tính thành công 2 con dê Tây Tạng từ tế bào của dê trưởng thành.
Tân Hoa xã ngày 8/10 cho biết một trận tuyết lở đã xảy ra trên đỉnh ngọn núi Shishapangma ở khu vực Tây Tạng của Trung Quốc, khiến 2 người leo núi tử vong và 2 người khác vẫn mất tích.
Với độ cao 102,3 mét, cây bách khổng lồ đứng sừng sững trong một khu rừng ở Tây Tạng (Trung Quốc) chính là cái cây cao nhất châu Á, vượt cả tượng Nữ thần Tự do của Mỹ.
Tân Hoa xã đưa tin tối 18/1, nhà chức trách Trung Quốc xác nhận 8 người thiệt mạng sau một trận lở tuyết ở thành phố Nyingchi phía Đông Nam Khu tự trị Tây Tạng.
Một nhóm nhân viên y tế ở Linzhi, Tây Tạng (tây nam Trung Quốc) đã phải cưỡi ngựa đến làng Jina để xét nghiệm COVID-19 cho người dân nơi đây, trong nỗ lực ngăn chặn đợt bùng dịch lớn đầu tiên của khu vực.
Chính quyền một số thành phố của tỉnh Hải Nam của Trung Quốc ngày 12/8 quyết định gia hạn phong tỏa để phòng chống dịch COVID-19 đến hết cuối tuần này, trong khi chính quyền thành phố Lhasa của Khu tự trị Tây Tạng tăng cường các biện pháp hạn chế sau khi phát hiện những ổ dịch mới.
Ngày 9/8, khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành xét nghiệm đại trà COVID-19 tại nhiều thành phố, trong đó có 2 thành phố lớn nhất tại vùng này, nhằm ngăn chặn dịch bệnh bùng phát mạnh.
Các nhà khoa học đã rất kinh ngạc khi phát hiện ra trên 900 loài vi khuẩn chưa từng được biết đến sống trong các dòng sông băng trên Cao nguyên Tây Tạng.
Sáng sớm ngày 20/5, các nhiếp ảnh gia đã may mắn ghi lại được khoảnh khắc nhiều tia sét đỏ xuất hiện ngoạn mục trên dãy Himalaya, phía tây nam Tây Tạng, Trung Quốc.
Trung Quốc đang muốn biến một công trình đập trên Cao nguyên Tây Tạng thành cỗ máy in 3D lớn nhất thế giới.
Ngày 23/2, lực lượng cảnh sát Biên giới Ấn Độ-Tây Tạng (ITBP) đã đăng một đoạn video ghi lại cảnh một chỉ huy thực hiện động tác chống đẩy trên đỉnh núi cao ở Ladakh, Ấn Độ.
Do có thể nhanh chóng khép cánh lại khi bị chạm vào, loại hoa long đởm (gentiana) ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được mệnh danh là “e thẹn” nhất thế giới.
Cao nguyên Thanh Tạng, nằm trải dài trên hai tỉnh Thanh Hải và Tây Tạng ở Tây Bắc Trung Quốc, nơi được mệnh danh “Nóc nhà của thế giới”, đang bước vào những ngày cuối thu đầu đông, với những vẻ đẹp riêng, đầy hấp dẫn.
Năm 1938, Heinrich Himmler-thành viên cấp cao của Phát xít Đức đồng thời là kiến trúc sư trưởng của thảm họa diệt chủng Holocaust- đã cử 5 nhân viên đến Tây Tạng. Chưa đầy 1 năm trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra, nhóm người Đức đã bí mật đến biên giới phía Đông của Ấn Độ.
Lục quân Ấn Độ ở Kongra La, phía Bắc bang Sikkim và Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) tại Khamba Dzong thuộc Khu tự trị Tây Tạng, đã thiết lập một đường dây nóng nhằm tăng cường sự tin cậy lẫn nhau và mối quan hệ chân thành dọc khu vực biên giới.
Trung Quốc đã ra mắt tên lửa chống tăng vác vai HJ-12 do nước này tự phát triển và sản xuất trong cuộc tập trận do Bộ Chỉ huy quân sự Tây Tạng tổ chức.
Giới khoa học đã phát hiện những con virus chưa từng được biết đến trước đây, có niên đại từ 15.000 năm trước, trong các mẫu băng lấy từ một dòng sông ở Tây Tạng.
Lực lượng quân sự Ấn Độ đóng tại khu vực biên giới Ladakh giáp Trung Quốc đã được đặt trong tình trạng báo động cao, khi không quân Trung Quốc và Pakistan mở cuộc tập trận không quân tại Khu tự trị Tây Tạng.