Tags:

Tái cơ cấu doanh nghiệp

  • Một số tồn tại, vi phạm trong tái cơ cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp tại Bộ Giao thông vận tải

    Một số tồn tại, vi phạm trong tái cơ cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp tại Bộ Giao thông vận tải

    Thanh tra Chính phủ vừa có thông báo kết luận thanh tra việc tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011 - 2021 tại Bộ Giao thông vận tải.

  • Tái cơ cấu để vực dậy vận tải đường sắt

    Tái cơ cấu để vực dậy vận tải đường sắt

    Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đang tập trung thực hiện các giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp của các đơn vị thành viên trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo trì, đầu tư... nhằm vực dậy ngành vận tải "xương sống" đường sắt của đất nước trước bối cảnh kinh doanh ngày càng sụt giảm.

  • Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 4/2022

    Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 4/2022

    Hướng dẫn tái cơ cấu doanh nghiệp không đủ điều kiện cổ phần hóa; nhập khẩu 300.000 tấn gạo từ Campuchia với thuế suất ưu đãi đặc biệt; sửa quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2022.

  • Kết luận thanh tra việc tái cơ cấu doanh nghiệp, thí điểm chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước

    Kết luận thanh tra việc tái cơ cấu doanh nghiệp, thí điểm chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước

    UBND TP Hồ Chí Minh cần xử lý các vi phạm được nêu trong báo cáo Kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ theo đúng quy định pháp luật, trong đó khẩn trương xử lý các vi phạm về kinh tế theo kiến nghị của Thanh tra Chính phủ, bảo đảm không gây thất thoát tài sản của nhà nước.

  • Doanh nghiệp phải tính cách sống chung an toàn với dịch COVID-19

    Doanh nghiệp phải tính cách sống chung an toàn với dịch COVID-19

    Theo các chuyên gia, ngoài những giải pháp của Chính phủ, các địa phương, đã đến lúc chính các doanh nghiệp phải tính đến câu chuyện tái thiết kế các phương thức kinh doanh, tìm kiếm khả năng kinh doanh mới, tái cơ cấu doanh nghiệp, tìm cách thức quản trị mới để sống chung, sống an toàn trong môi trường biến đổi do dịch bệnh.

  • Tái cơ cấu doanh nghiệp tư nhân để hạn chế tác động của dịch COVID-19

    Tái cơ cấu doanh nghiệp tư nhân để hạn chế tác động của dịch COVID-19

    Văn phòng Chính phủ đã có công văn số 6140/VPCP-ĐMDN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp khu vực tư nhân nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ những bất ổn, đặc biệt đối với doanh nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực chịu tác động nặng nề của dịch COVID-19.

  • Quyết liệt tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

    Quyết liệt tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

    Tại Hội nghị tổng kết công tác tái cơ cấu doanh nghiệp năm 2018, kế hoạch 2019 – 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiều 10/1 tại Hà Nội, Thứ trưởng Thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn yêu cầu, các đơn vị liên quan chỉ đạo quyết liệt và triển khai khẩn trương tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước do Bộ làm đại diện chủ sở hữu.

  • Thu ngân sách Nhà nước vượt chỉ tiêu Quốc hội giao hơn 7%

    Thu ngân sách Nhà nước vượt chỉ tiêu Quốc hội giao hơn 7%

    Với kết quả thu ngân sách Nhà nước vượt chỉ tiêu Quốc hội giao hơn 7% có thể coi là một bước đột phá trong thu ngân sách của ngành tài chính trong bối cảnh năm 2018 là năm cắt giảm sâu các dòng thuế theo thực hiện cam kết Hiệp định thương mại tự do (FTA), cùng với sức ép lạm phát tăng lên; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, giải ngân vốn đầu tư công còn chậm.

  • Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước: Chậm thay đổi cả lượng và chất

    Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước: Chậm thay đổi cả lượng và chất

    Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ cùng với những hạn chế trong tăng trưởng đã đặt ra yêu cầu cấp bách về xem xét lại cơ cấu và thể chế của nền kinh tế để thiết lập động lực mới; trong đó, khu vực doanh nghiệp Nhà nước là một trong ba động lực quan trọng, hứa hẹn sẽ tạo đột phá cho tăng trưởng.

  • Tái cơ cấu để tiếp thêm sức mạnh cho doanh nghiệp

    Tái cơ cấu để tiếp thêm sức mạnh cho doanh nghiệp

    Cũng như nhiều bộ ngành khác, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Xây dựng trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt trong năm 2018 là thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN); trong đó, trọng tâm là đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN và thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp đã cổ phần hóa.

  • Deutsche Bank thua lỗ ba năm liên tiếp

    Deutsche Bank thua lỗ ba năm liên tiếp

    Truyền thông Đức cho biết năm 2017 sẽ là năm thứ ba thua lỗ liên tiếp của Deutsche Bank - ngân hàng lớn nhất nước này, kể từ khi kế hoạch tái cơ cấu doanh nghiệp đầy tham vọng được Tổng Giám đốc (CEO) John Cryan khởi xướng.

  • Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Bức tranh 'sức khỏe' doanh nghiệp đã khá hơn rất nhiều

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Bức tranh 'sức khỏe' doanh nghiệp đã khá hơn rất nhiều

    Sáng 31/1, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chủ trì Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, nắm tình hình sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp năm 2017.

  • Ngăn chặn các hành vi lợi dụng cổ phần hóa, tái cơ cấu doanh nghiệp để trục lợi

    Ngăn chặn các hành vi lợi dụng cổ phần hóa, tái cơ cấu doanh nghiệp để trục lợi

    Chủ động phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi lợi dụng cổ phần hóa, tái cơ cấu doanh nghiệp để trục lợi. Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2018 của Ban Chỉ đạo đấu tranh trấn áp các loại tội phạm và trật tự đô thị (Ban Chỉ đạo 197) thành phố Hà Nội tại chương trình triển khai công tác năm 2018, tổ chức ngày 31/1.

  • Tăng hiệu quả từ tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước

    Tăng hiệu quả từ tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước

    “Cần thiết phải nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản hiện có của nhà nước; trong đó có doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). Thêm 1 điểm % là có thể tăng thêm 3-4 tỷ USD; từ đó, đẩy tỷ lệ tăng tưởng lên từ 7-8% chứ không nên và cũng không cần đẩy tăng trưởng bằng cách khai thác thêm dầu thô, than đá, tăng xuất khẩu khoáng sản…”, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết như vậy, khi nói về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

  • Sắp xếp, đổi mới DNNN cần đảm bảo lợi ích cao nhất của đất nước

    Sắp xếp, đổi mới DNNN cần đảm bảo lợi ích cao nhất của đất nước

    Sáng 11/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp đã chủ trì cuộc họp, đánh giá tình hình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ cuối năm.

  • Phê duyệt đề án tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc EVN

    Phê duyệt đề án tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc EVN

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt “Đề án tổng thể sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giai đoạn 2017 - 2020.

  • Tăng cường giám sát tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

    Tăng cường giám sát tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp vừa ban hành Chương trình công tác năm 2017 của Ban này.

  • Hoàn thiện Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020

    Hoàn thiện Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020

    Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về phê duyệt Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020.

  • Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước gắn trách nhiệm người đứng đầu

    Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước gắn trách nhiệm người đứng đầu

    Tại hội nghị “Triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2017” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 14/2 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá, cổ phần hóa là cơ hội tái sinh cho các doanh nghiệp nhưng đầy thách thức.

  •  Hướng tới mục tiêu kép trong tái cơ cấu doanh nghiệp

    Hướng tới mục tiêu kép trong tái cơ cấu doanh nghiệp

    Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016- 2020 phải hướng tới hai mục tiêu “kép” là xử lý tồn đọng, yếu kém của hoạt động tái cơ cấu trong giai đoạn 2011- 2015 và đẩy mạnh hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước.