Tags:

Tác nhân gây bệnh

  • WHO kêu gọi phát triển vaccine phòng các căn bệnh gây tử vong trên diện rộng

    WHO kêu gọi phát triển vaccine phòng các căn bệnh gây tử vong trên diện rộng

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã liệt kê 17 tác nhân gây bệnh và tử vong trên diện rộng, bao gồm HIV, sốt rét và bệnh lao, mà tổ chức này kêu gọi cần phải có vaccine mới ngay lập tức.

  • Viêm tai giữa - một trong những hệ quả của bệnh nhiễm phế cầu

    Viêm tai giữa - một trong những hệ quả của bệnh nhiễm phế cầu

    Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.

  • Bước đầu xác định tác nhân khiến tôm hùm bông chết bất thường ở huyện Vạn Ninh

    Bước đầu xác định tác nhân khiến tôm hùm bông chết bất thường ở huyện Vạn Ninh

    Ngày 3/5, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III cho biết đã có kết quả khảo sát về tình hình tôm hùm nuôi lồng bị chết bất thường ở huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, sau khi phát hiện tác nhân gây bệnh đen mang trong tơ mang tôm hùm bông tại thôn Khải Lương, xã Vạn Thạnh và thôn Hà Già, xã Vạn Hưng trên địa bàn huyện này.

  • Khuyến cáo đề phòng một số dịch bệnh có thể gia tăng vào dịp Tết Nguyên đán

    Khuyến cáo đề phòng một số dịch bệnh có thể gia tăng vào dịp Tết Nguyên đán

    “Giai đoạn cuối năm là thời điểm các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có khả năng tăng cao, trong đó bao gồm cả COVID-19. Bên cạnh đó, nhu cầu giao thương, du lịch vào cuối năm tăng cao là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan” - Đây là khuyến cáo vừa được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) đưa ra trong thời điểm Tết Giáp Thìn 2024 đang cận kề.

  • Những thay đổi khi chuyển COVID-19 từ nhóm A sang B

    Những thay đổi khi chuyển COVID-19 từ nhóm A sang B

    Theo quyết định mới nhất của Chính phủ và Bộ Y tế, kể từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A (nhóm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh) mà chính thức được chuyển sang bệnh thuộc nhóm B (nhóm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong). Theo đó, sẽ có một số thay đổi về về công tác phòng, chống dịch, hình thức thanh toán viện phí cho bệnh nhân COVID-19…

  • TP Hồ Chí Minh đã tìm ra tác nhân gây bệnh đau mắt đỏ

    TP Hồ Chí Minh đã tìm ra tác nhân gây bệnh đau mắt đỏ

    Ngày 8/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đã có kết quả báo cáo nhanh của phòng xét nghiệm thuộc Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi hợp tác giữa Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và OUCRU về việc tìm ra được 2 tác nhân chính gây bệnh đau mắt đỏ.

  • Xác định được kiểu gene của Enterovirus 71 gây bệnh tay chân miệng nặng

    Xác định được kiểu gene của Enterovirus 71 gây bệnh tay chân miệng nặng

    Tối 5/6, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, kết quả giải trình tự gene của nhóm nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh đã xác định B5 là kiểu gene (subgenotype) của Enterovirus 71 (EV71) - tác nhân gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em vừa được phát hiện quay trở lại qua các trường hợp nặng tại 3 bệnh viện nhi của Thành phố.

  • Giải pháp dinh dưỡng cho đàn cá khỏe

    Giải pháp dinh dưỡng cho đàn cá khỏe

    Dù giá cá tra đang ở mức cao, nhưng nhiều người nuôi cá ở các tỉnh ĐBSCL thừa nhận “niềm vui chưa trọn vẹn”. Bởi tình trạng biến đổi khí hậu, hạn mặn khốc liệt kéo dài thời gian qua đã làm môi trường bị thay đổi và tác động xấu đến sức khỏe cá nuôi. Từ đó, tạo thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh, dẫn đến cá chết hàng loạt, khiến nhiều hộ nuôi lâm vào cảnh “khó chồng khó”.

  • Thông tin cần biết về vaccine ngừa COVID-19 Vero Cell của Sinopharm

    Thông tin cần biết về vaccine ngừa COVID-19 Vero Cell của Sinopharm

    Vaccine COVID-19 Vero Cell của Sinopharm là vaccine bất hoạt, phòng bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra. Hiệu lực bảo vệ trước tác nhân gây bệnh COVID-19 là 79% (theo kết quả nghiên cứu lâm sàng).

  • TP Hồ Chí Minh thực hiện Chỉ thị 16: ‘Trận đánh’ quyết định

    TP Hồ Chí Minh thực hiện Chỉ thị 16: ‘Trận đánh’ quyết định

    Trong 10 ngày gần đây, trung bình mỗi ngày tại TP Hồ Chí Minh phát hiện 500 - 600 trường hợp nhiễm COVID-19 mới với nhiều ca bệnh trong cộng đồng, tác nhân gây bệnh có ở khắp các quận huyện.

  • Xét nghiệm tìm kháng thể không phản ánh chính xác tỷ lệ mắc COVID-19

    Xét nghiệm tìm kháng thể không phản ánh chính xác tỷ lệ mắc COVID-19

    Các cuộc khảo sát để xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bằng cách xét nghiệm huyết thanh tìm kháng thể có thể không đáng tin cậy, bởi các protein chống các tác nhân gây bệnh này thường có "tuổi thọ" ngắn. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) tiến hành và công bố ngày 25/11.

  • Nghiệm thu đề tài chẩn đoán tác nhân gây bệnh do chủng mới của virus SARS-CoV-2 

    Nghiệm thu đề tài chẩn đoán tác nhân gây bệnh do chủng mới của virus SARS-CoV-2 

    Ngày 11/6, tại Cần Thơ, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học: "Chế tạo, thẩm định chứng dương nhân tạo và đoạn mồi chẩn đoán tác nhân gây bệnh hô hấp cấp do chủng mới của virus SARS-CoV-2".

  • Cách tăng cường miễn dịch cho trẻ trong mùa dịch COVID-19

    Cách tăng cường miễn dịch cho trẻ trong mùa dịch COVID-19

    Việc tăng cường miễn dịch cho trẻ trong giai đoạn dịch bệnh là rất quan trọng, giúp trẻ có lá chắn tốt để bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh.

  • 5 việc cần làm ngay để tăng sức đề kháng cho cơ thể

    5 việc cần làm ngay để tăng sức đề kháng cho cơ thể

    Không hoang mang, tiếp nhận thông tin có chọn lọc, đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay sát trùng và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể là những cách bảo vệ bạn hữu hiệu nhất trước các tác nhân gây bệnh hiện nay.  

  • Bí quyết tăng sức đề kháng trong mùa dịch virus Corona

    Bí quyết tăng sức đề kháng trong mùa dịch virus Corona

    Ngoài các biện pháp phòng ngừa như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, tránh đến nơi đông người như khuyến cáo của Bộ Y tế, việc nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể cũng là yếu tố cực kỳ quan trọng để phòng tránh và hỗ trợ vượt qua các tác nhân gây bệnh có chứa virus Corona.

  • Bảo vệ trẻ khỏi các tác nhân gây bệnh trong thời tiết nóng 37-38 độ C

    Bảo vệ trẻ khỏi các tác nhân gây bệnh trong thời tiết nóng 37-38 độ C

    Theo Đài Khí tượng Thủy văn Nam bộ, trong những ngày tới, nhiệt độ tại TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục tăng, nền nhiệt có thể lên đến 37 - 38 độ C, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của nhiều người đặc biệt là trẻ nhỏ.

  • Nhiều tác nhân gây bệnh 'bùng phát' dịp Tết

    Nhiều tác nhân gây bệnh 'bùng phát' dịp Tết

    “Dịp Tết là thời khắc có sự thay đổi đột ngột về thời tiết khiến nhiều tác nhân gây bệnh cho trẻ em “bùng phát” tấn công và gây bệnh cho trẻ em”, Ths.Bs Đinh Thạc, Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh, khuyến cáo.

  • Vi khuẩn “sát thủ” từ Việt Nam giết người chỉ sau 1 ngày

    Vi khuẩn “sát thủ” từ Việt Nam giết người chỉ sau 1 ngày

    Các chuyên viên miễn dịch học đã phát hiện ra cơ chế kích hoạt tác nhân gây bệnh “sốt Việt Nam” là Burkholderia pseudomallei xâm nhập vào não bộ và giết người nhanh chóng, chỉ một ngày sau khi lây nhiễm.

  • Cẩn trọng với dịch bệnh lây từ động vật sang người

    Cẩn trọng với dịch bệnh lây từ động vật sang người

    Trong những năm gần đây, dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người liên tục xuất hiện như: cúm AH5N1, SARS, cúm AH7N9, Ebola, MERS - CoV, than, dại... Đến nay, thế giới ghi nhận hơn 200 bệnh lây truyền từ động vật sang người với nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau.

  • Thường xuyên uống cà phê giúp chống nghẽn mạch máu

    Thường xuyên uống cà phê giúp chống nghẽn mạch máu

    Uống từ 3 đến 5 cốc cà phê mỗi ngày sẽ giúp chúng ta tránh được tắc nghẽn mạch máu – tác nhân gây bệnh tim.