Sau 10 năm chuyển mình, thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam đã khởi sắc rõ rệt và có những tín hiệu tích cực, tuy nhiên quá trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp khoa học công nghệ mới chỉ tập trung vào hình thành, kêu gọi vốn đầu tư mà ít chú trọng đến việc bảo hộ, khai thác và tạo lập các tài sản trí tuệ mới.
Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp gắn liền với chính sách phát triển thương hiệu là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp, cũng như góp phần đẩy lùi tiêu cực.
Tại Hội thảo xây dựng, phát triển và định giá thương hiệu doanh nghiệp diễn ra ngày 4/7, tại Hà Nội, các chuyên gia đã tập trung bàn về câu chuyện xây dựng, phát triển và định giá thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh chưa có sự thống nhất về phương pháp đánh giá "tài sản vô hình" này của doanh nghiệp.
Trước thực tế nhiều hàng hóa Việt Nam lép vế trước các thương hiệu nước ngoài trên chính thị trường nội địa hoặc bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ… thì vấn đề tạo dựng thương hiệu vùng miền, thương hiệu quốc gia là việc làm cấp bách hơn bao giờ hết.
Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là điều không thể thiếu trong cộng đồng kiều bào. Đây là sức mạnh, tài sản “vô hình” để gắn kết giữa cộng đồng trong và ngoài nước.