Tags:

Tuyệt chủng

  • Đối tượng nhân bản cừu trái phép đối mặt pháp lý

    Đối tượng nhân bản cừu trái phép đối mặt pháp lý

    Ngày 12/3, một người đàn ông ở bang Montana (Mỹ) đã thừa nhận 2 tội danh về vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, sau khi bị cáo buộc sử dụng vật liệu di truyền từ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng để nhân bản giống cừu lai khổng lồ và bán cho các cơ sở cung cấp dịch vụ săn bắn chiến phẩm.

  • 'Bắc cầu' công nghệ tới thiên nhiên

    'Bắc cầu' công nghệ tới thiên nhiên

    Trong những cánh rừng rậm rạp ở Ấn Độ, loài hổ Bengal di chuyển những quãng đường dài và phức tạp, khiến các nhà bảo tồn khó có thể theo dõi. Tuy nhiên, bẫy ảnh (camera trap) đã "cách mạng hóa" cách các nhà khoa học nghiên cứu về sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng này. Các nhà bảo tồn đã bố trí bẫy ảnh được trang bị cảm biến chuyển động ở những vị trí “chiến lược” để ghi lại những hình ảnh và video chân thực về loài hổ trong môi trường sống tự nhiên.

  • Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao, nằm dưới chân núi Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) là nơi còn lưu giữ được rừng gỗ trắc - một loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

  • 'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Australia hiện là nước đứng đầu thế giới về sự tuyệt chủng của động vật có vú. Tuy nhiên, ngân hàng sinh học đầu tiên ở Australia đã được ra mắt tại thành phố Melbourne, nơi sẽ thu thập các tế bào sống từ động vật hoang dã độc đáo của quốc gia để trữ đông và bảo quản bằng phương pháp đông lạnh. Các nhà khoa học cho biết đây có thể là chìa khóa để bảo tồn các loài động vật và thực vật đang trên bờ vực tuyệt chủng.

  • Hành trình 200 năm giải mã những bí ẩn về khủng long

    Hành trình 200 năm giải mã những bí ẩn về khủng long

    Từ cuối những năm 1600, khi khái niệm tiến hóa và tuyệt chủng chưa tồn tại, những mảnh xương hóa thạch khổng lồ được phát hiện ở các mỏ đá phiến tại Oxfordshire của Anh đã khiến con người bối rối đi tìm lời giải.

  • Australia nỗ lực giải cứu cá tay đỏ khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Australia nỗ lực giải cứu cá tay đỏ khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Chính phủ Australia mới đây đã tạo điều kiện để các nhà khoa học tiến hành hoạt động can thiệp khẩn cấp nhằm cứu loài cá tay đỏ (Red handfish), một trong những loài cá hiếm nhất thế giới, khỏi nguy cơ tuyệt chủng trước đợt nắng nóng sắp đến gần trong mùa Hè ở quốc gia châu Đại dương này.

  • Khủng long có thể còn sống trên các hành tinh khác?

    Khủng long có thể còn sống trên các hành tinh khác?

    Khủng long đã tuyệt chủng từ hơn 65 triệu năm trước đây ở Trái đất, nhưng các nhà khoa học cho rằng chúng có thể vẫn còn sống trên một số hành tinh khác.

  • Rác thải đe dọa loài rùa khổng lồ Galapagos 

    Rác thải đe dọa loài rùa khổng lồ Galapagos 

    Ngày 8/11, Quỹ Charles Darwin công bố nghiên cứu cho thấy những con rùa khổng lồ Galapagos vốn đang có nguy cơ tuyệt chủng vẫn tiếp tục nuốt phải nhựa và các loại rác khác do con người xả ra môi trường dù đã có lệnh cấm đồ nhựa dùng một lần ở quần đảo Galapagos của Ecuador.

  • Nhân giống thành công loài lươn có nguy cơ tuyệt chủng

    Nhân giống thành công loài lươn có nguy cơ tuyệt chủng

    Đại học Kindai của Nhật Bản đã trở thành cơ sở giáo dục đầu tiên nhân giống thành công loài lươn Nhật trong bối cảnh số lượng lươn trong tự nhiên suy giảm nghiêm trọng.

  • Giải mã 'thế lực' đã tuyệt diệt loài khủng long

    Giải mã 'thế lực' đã tuyệt diệt loài khủng long

    Khoảng 66 triệu năm trước đây, Chicxulub - một tiểu hành tinh lớn hơn núi Everest - đã va vào Trái Đất, xóa sổ tới 3/4 sự sống trên hành tinh này, trong đó có loài khủng long. Đó là điều chúng ta thường được nghe về nguyên nhân khủng long tuyệt chủng. Thế nhưng, mức độ tác động cụ thể của vụ va chạm này vẫn còn là vấn đề gây tranh luận.

  • Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

    Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

    Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương là một trong những loài động vật có vú đang gặp nguy hiểm nhất.

  • Tê giác quý hiếm chào đời tại Indonesia

    Tê giác quý hiếm chào đời tại Indonesia

    Một con tê giác Sumatra quý hiếm đã chào đời trong điều kiện nuôi nhốt tại Công viên Quốc gia Way Kambas, thuộc tỉnh Lampung, Sumatra, Indonesia. Con tê giác này chính là thành tựu cho những nỗ lực bảo tồn nhằm cứu loài động vật vô cùng nguy cấp này khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

  • Phục hồi thành công RNA của hổ đã tuyệt chủng

    Phục hồi thành công RNA của hổ đã tuyệt chủng

    Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu của Đại học Stockholm, Thụy Điển, đã phục hồi được RNA - vật liệu di truyền có trong tất cả các tế bào sống có cấu trúc tương tự DNA - từ da và cơ khô của một con hổ Tasmania đã tuyệt chủng.

  • Năm lần loài người suýt tuyệt chủng

    Năm lần loài người suýt tuyệt chủng

    Một hố đen vũ trụ, va chạm tiểu hành tinh, chiến tranh hạt nhân, sự trỗi dậy của robot sát thủ hoặc sự đảo ngược của từ trường Trái đất đều có thể dẫn tới ngày tận thế, quét sạch toàn bộ sự sống trên Trái đất. 

  • Tìm thấy cây nhựa ruồi Brazil sau gần 2 thế kỷ

    Tìm thấy cây nhựa ruồi Brazil sau gần 2 thế kỷ

    Loài cây nhựa ruồi nhỏ, vốn được nhìn thấy lần gần nhất cách đây 185 năm và bị cho là đã tuyệt chủng, được phát hiện vẫn sống mạnh mẽ tại một khu đô thị ở Đông Bắc Brazil.

  • Loài hoa lớn nhất thế giới đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Loài hoa lớn nhất thế giới đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Một nghiên cứu mới, được đăng tải ngày 20/9 trên tạp chí "Plants, People, Planet", cảnh báo hầu hết các giống của loài hoa Rafflesia lớn nhất thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng. Trước đó, Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã xếp một trong các giống của loài hoa này vào cấp độ "cực kỳ nguy cấp".

  • Loài người từng suýt tuyệt chủng 5 lần trong lịch sử

    Loài người từng suýt tuyệt chủng 5 lần trong lịch sử

    Trong lịch sử đã có ít nhất năm lần loài người đối mặt nguy cơ tuyệt chủng. Đặc biệt, vụ phun trào của một siêu núi lửa cách đây 70.000 năm suýt chút nữa đã đẩy chúng ta vào con đường diệt vong giống như loài khủng long.

  • Ngà voi nhân tạo – Giải pháp bảo vệ loài voi khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Ngà voi nhân tạo – Giải pháp bảo vệ loài voi khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Bất chấp lệnh cấm quốc tế, có tới hàng nghìn con voi châu Phi vẫn bị giết trái phép để lấy ngà mỗi năm. Trong bối cảnh đó, liệu ngà voi nhân tạo có thể trở thành giải pháp bảo vệ loài voi khỏi nguy cơ tuyệt chủng?

  • Giải trình tự gene giúp bảo tồn loài vẹt Kakapo đang có nguy cơ tuyệt chủng

    Giải trình tự gene giúp bảo tồn loài vẹt Kakapo đang có nguy cơ tuyệt chủng

    Kakapo là loài vẹt duy nhất trên thế giới không biết bay, có lông màu xanh lục sáng và mặt hơi giống cú mèo, chuyên sống về đêm. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rất nhiều hóa thạch cổ đại của loài này ở khắp New Zealand nên nó được coi là một trong những loài động vật đặc hữu của đất nước này. Trong bối cảnh vẹt Kakapo đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, các nhà khoa học New Zealand đã nổ lực tìm kiếm giải pháp bảo tồn loài vẹt này thông qua việc giải trình tự gene.

  • Đàn voi nhà ở Đắk Lắk sụt giảm mạnh

    Đàn voi nhà ở Đắk Lắk sụt giảm mạnh

    Thời gian qua, số lượng voi nuôi ở Đắk Lắk sụt giảm mạnh, từ khoảng 502 con vào đầu những năm 1980 xuống còn 36 con vào năm 2023, trong đó huyện Lắk có 14 con và huyện Buôn Đôn có 22 con. Đặc biệt, đã nhiều năm nay không có voi con được sinh ra từ voi nhà; trong tương lai chúng sẽ tuyệt chủng nếu không có những biện pháp bảo tồn.