Tags:

Tuyến đê bao

  • Quảng Trị: Sớm khắc phục sạt lở tại tuyến đê bao Cựu Vĩnh Định

    Quảng Trị: Sớm khắc phục sạt lở tại tuyến đê bao Cựu Vĩnh Định

    Tuyến đê bao Cựu Vĩnh Định là trục đường chính nối xã Hải Quế (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) với các địa phương lân cận. Khoảng 5 năm trở lại đây, người dân sống trong khu vực và đi qua đây đều “nơm nớp” lo sợ vì tuyến đê ngày càng xuống cấp nghiêm trọng sau mỗi đợt mưa lũ…

  • Lo an toàn đê bao sông Sài Gòn mùa triều cường

    Lo an toàn đê bao sông Sài Gòn mùa triều cường

    TP Hồ Chí Minh đang trong mùa triều cường, mưa dông cuối năm, được cảnh báo nguy cơ xảy ra ngập úng, sạt lở ở nhiều khu vực. Riêng 3 địa phương là huyện Củ Chi, huyện Hóc Môn và Quận 12 - nơi có tuyến đê bao bờ hữu sông Sài Gòn đi qua - đã được yêu cầu sẵn sàng ứng phó với các sự cố có thể xảy ra với tuyến đê bao này. Trong khi đó, tuyến đê bao bờ hữu sông Sài Gòn đang lộ rõ nhiều nguy cơ mất an toàn.

  • Người dân Nghi Xuân lo lắng vì tuyến đê bao ngăn mặn xuống cấp

    Người dân Nghi Xuân lo lắng vì tuyến đê bao ngăn mặn xuống cấp

    Những năm gần đây, mỗi khi đến mùa mưa bão, người dân thôn Song Nam, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh lại lo lắng vì tuyến đê bao ngăn mặn bị xuống cấp.

  • Đầu tư 140 tỷ đồng xây đê bao bảo vệ vùng cây ăn trái Cầu Kè

    Đầu tư 140 tỷ đồng xây đê bao bảo vệ vùng cây ăn trái Cầu Kè

    UBND tỉnh Trà Vinh vừa phê duyệt chủ trương đầu tư 140 tỷ đồng từ ngân sách địa phương để xây dựng mới tuyến đê bao ven nhánh sông Hậu ngăn triều cường bảo vệ vùng cây ăn trái các xã An Phú Tân, Tam Ngãi, Thông Hòa của huyện của huyện Cầu Kè.

  • Đắk Lắk đảm bảo an toàn hồ đập thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Đắk Lắk đảm bảo an toàn hồ đập thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Tỉnh Đắk Lắk hiện có 619 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích khoảng 650 triệu m3, 161 đập dâng, 76 trạm bơm và hai tuyến đê bao. Tỉnh có địa bàn rộng, hàng năm chịu ảnh hưởng 17 loại hình thiên tai, trong đó có các loại hình thiên tai nguy hiểm, gây thiệt hại lớn như hạn hán, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất…

  • Đắk Lắk: Bảo đảm an toàn công trình thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Đắk Lắk: Bảo đảm an toàn công trình thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Tỉnh Đắk Lắk hiện có 856 công trình thủy lợi, gồm 619 hồ chứa, 161 đập dâng, 76 trạm bơm, hai tuyến đê bao. Tổng chiều dài kênh mương các loại khoảng 2.428 km, hiện đã kiên cố hóa 1.594 km, đạt 66%.

  • Vĩnh Long: Người dân cồn Thanh Long thấp thỏm lo sạt lở

    Vĩnh Long: Người dân cồn Thanh Long thấp thỏm lo sạt lở

    Mặc dù tuyến đê bao cồn Thanh Long (ấp Phước Lý Nhì, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) thời gian qua đã được chính quyền địa phương và người dân tổ chức gia cố nhiều lần nhưng tình trạng sạt lở vẫn tiếp tục xảy ra, ảnh hưởng đến sản xuất và đe dọa đời sống người dân.

  • Long An: Khắc phục sự cố sạt lở công trình sau gần 2 tuần đưa vào sử dụng

    Long An: Khắc phục sự cố sạt lở công trình sau gần 2 tuần đưa vào sử dụng

    Ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, sau sự cố sạt lở công trình nâng cấp, gia cố tuyến đê bao bờ Bắc sông Vàm Cỏ Tây kết hợp giao thông nông thôn phục vụ sản xuất lúa bền vững xã Vĩnh Bình và Tuyên Bình Tây thuộc huyện Vĩnh Hưng, UBND tỉnh đã chỉ đạo làm rõ nguyên nhân và khẩn trương khắc phục để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.

  • Tiền Giang: Đê bao Tây Ba Rày sạt lở nghiêm trọng

    Tiền Giang: Đê bao Tây Ba Rày sạt lở nghiêm trọng

    Từ cuối tháng 7/2022 đến nay, thời tiết xấu, mưa lũ kéo dài liên tục kết hợp triều cường đã gây ra sạt lở nghiêm trọng nhiều điểm trên tuyến đê bao Tây Ba Rày qua địa bàn xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

  • Sớm khắc phục sụt lún đê bao bờ Bắc sông Vàm Cỏ Tây

    Sớm khắc phục sụt lún đê bao bờ Bắc sông Vàm Cỏ Tây

    Sau 41 ngày đưa vào sử dụng, công trình Nâng cấp, gia cố tuyến đê bao bờ Bắc sông Vàm Cỏ Tây kết hợp giao thông phục vụ sản xuất lúa bền vững các xã Vĩnh Bình và Tuyên Bình Tây, huyện Vĩnh Hưng (tỉnh Long An), đã xảy ra sự cố sụt lún. Tỉnh Long An đang khẩn trương khắc phục các sự cố nhằm sớm đưa công trình hoạt động trở lại, phục vụ nhu cầu đi lại cho người dân địa phương.

  • Tiền Giang khẩn trương xử lý các điểm sạt lở, bảo vệ sản xuất

    Tiền Giang khẩn trương xử lý các điểm sạt lở, bảo vệ sản xuất

    Hiện nay, tình hình sạt lở bờ sông, rạch và trên các tuyến đê bao tại huyện Cai Lậy, địa phương nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang vẫn đang diễn biến phức tạp gây những thiệt hại không nhỏ.

  • Sạt lở đê bao Đông – Tây Ba Rày ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất

    Sạt lở đê bao Đông – Tây Ba Rày ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất

    Hiện nay, tình hình sạt lở trên tuyến đê bao Đông – Tây sông Ba Rày, sông Phú An qua địa bàn huyện Cai Lậy nằm trong vùng kiểm soát lũ (Tiền Giang) diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống nhân dân địa phương.

  • Sạt lở nghiêm trọng trên tuyến bao ngoài vùng đệm U Minh Thượng

    Sạt lở nghiêm trọng trên tuyến bao ngoài vùng đệm U Minh Thượng

    Trưa 24/3, tỉnh lộ 965 - tuyến đê bao ngoài Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang) đã xảy ra sụt lún nền đường nghiêm trọng gây cản trở giao thông.

  • Nguy cơ sạt lở tuyến đê bao ngoài Vườn quốc gia U Minh Thượng

    Nguy cơ sạt lở tuyến đê bao ngoài Vườn quốc gia U Minh Thượng

    Hiện nay, tuyến đê bao ngoài Vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang với chiều dài khoảng 60 km trước nguy cơ sạt lở rất cao do ảnh hưởng của mùa khô hạn kéo dài. Tuyến đê bao này còn là tuyến đường giao thông bộ trọng yếu của vùng sản xuất U Minh Thượng phục vụ đời sống dân sinh trong khu vực.

  • Đắk Lắk: Người dân mong muốn sớm sửa chữa tuyến đê bao Quảng Điền

    Đắk Lắk: Người dân mong muốn sớm sửa chữa tuyến đê bao Quảng Điền

    Tuyến đê bao Quảng Điền với chiều dài hơn 42 km, được đưa vào sử dụng từ năm 2014 đã giúp người dân huyện Krông Ana (Đắk Lắk) chuyển sang canh tác lúa nước hai vụ/năm thay vì một vụ như trước kia.

  • Lũ dâng cao, đe dọa sạt lở các tuyến đê bao ven sông Hậu

    Lũ dâng cao, đe dọa sạt lở các tuyến đê bao ven sông Hậu

    Trong những ngày qua, lũ trên thượng nguồn đổ về nhanh kết hợp với triều cường đầu tháng Tám (âm lịch) và mưa tại chỗ làm ngập nhiều tuyến đường nội ô của thành phố Cần Thơ; đe dọa sạt lở nhiều tuyến đê bao ven sông Hậu.

  • Nước sông Thao (Phú Thọ) dâng cao, nhiều tuyến đê bao bị tràn

    Nước sông Thao (Phú Thọ) dâng cao, nhiều tuyến đê bao bị tràn

    Do nước sông Thao dâng cao, đến rạng sáng 21/7, nhiều tuyến đê bao đã bị tràn.

  • Vĩnh Long: Người dân xã Quới Thiện ám ảnh nỗi lo sạt lở bờ sông

    Vĩnh Long: Người dân xã Quới Thiện ám ảnh nỗi lo sạt lở bờ sông

    Mặc dù tuyến đê bao ở xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã được chính quyền địa phương tổ chức gia cố nhưng tình trạng sạt lở vẫn có nguy cơ xảy ra, đe dọa đến sản xuất và đời sống của bà con.

  • Hệ thống đê bao chống lũ ở Đắk Lắk bị sạt lở

    Hệ thống đê bao chống lũ ở Đắk Lắk bị sạt lở

    Hiện nay, nhiều đoạn trên dọc tuyến đê bao bị nước thấm làm sạt lở nhiều đoạn mái taluy kéo dài hàng trăm mét, mặt đê bị rạn nứt, nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ. Cụ thể, tại khu vực cầu Sắt đến cống tiêu C10 dọc theo suối Krông Diêk, xã Dur Kmăl bị sạt lở cả mái taluy dài 300m; tại cầu Bàu Gai 2, xã Bình Hòa bị sạt lở dài 100m.

  • Thừa Thiên - Huế đã khắc phục xong các tuyến đê bao bị vỡ

    Thừa Thiên - Huế đã khắc phục xong các tuyến đê bao bị vỡ

    Theo lịch thời vụ thì đến ngày 5/2, toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ kết thúc việc gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2017, nhưng do ảnh hưởng của đợt mưa rét kết hợp với triều cường, khung lịch thời vụ phải kéo dài, đến ngày 14/2, tỉnh vẫn còn hơn 2.000 ha lúa chưa được gieo sạ lại.