Ngày 28/5, Liên minh châu Âu (EU) thông báo tiếp tục gia hạn một năm các lệnh trừng phạt Syria đến tháng 6/2025.
Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định tạm thời nới lỏng các biện pháp trừng phạt áp đặt với Syria để đẩy nhanh việc vận chuyển hàng cứu trợ tới nước này hơn 2 tuần sau thảm họa động đất.
Ngày 13/2, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân đã kêu gọi Mỹ lập tức dỡ bỏ tất cả biện pháp trừng phạt đơn phương đối với Syria và ngừng gây ra thảm họa nhân đạo.
Hãng thông tấn chính thức IRNA hôm 30/10 dẫn lời bà Zahra Ershadi - phó đại diện thường trực của Iran tại Liên hợp quốc (LHQ) yêu cầu dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Syria và chấm dứt sự bao vây của lực lượng liên quân Arab do Saudi Arabia dẫn đầu đối với Yemen.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ngày 22/11 đã hối thúc các nước phương Tây dỡ bỏ các lệnh trừng phạt chống Syria.
Theo hãng tin FARS của Iran, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 7/5 đã quyết định gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế đơn phương nhằm vào Syria thêm 1 năm nữa, bất chấp sự bùng phát của đại dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19).
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 28/4, tổ chức từ thiện Hội đồng Tỵ nạn Na Uy (NRC) cho rằng các cường quốc cần phải đình chỉ các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với các quốc gia bao gồm Syria, Iran và Venezuela trong đại dịch COVID-19, trong bối cảnh đại dịch có nguy cơ làm gia tăng nạn đói và tình trạng khó khăn cho người nghèo.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 9/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo Washintgon sẽ tiếp tục kéo dài tình trạng khẩn cấp quốc gia, cũng như các biện pháp trừng phạt đối với Syria thêm 1 năm.
Ngày 17/7, Ngoại trưởng Anh Boris Johnson cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ trừng phạt 16 người Syria được cho là có liên quan tới nghi án tấn công bằng vũ khí hóa học nhằm vào dân thường tại quốc gia Trung Đông này.
Ngày 28/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố việc áp đặt trừng phạt bổ sung đối với Chính phủ Syria vào thời điểm hiện tại sẽ tác động tiêu cực tới tiến trình hòa đàm Syria.
Moskva sẵn sàng phủ quyết dự thảo nghị quyết đề nghị áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Syria với lý do là nước này sử dụng vũ khí hóa học chống lại dân thường.
Hội đồng châu Âu (EC) ngày 27/5 đã thông qua việc gia hạn các biện pháp trừng phạt đối với chính quyền Syria cho tới ngày 1/6/2017.
Những nỗ lực của Nhà Trắng nhằm thuyết phục Quốc hội Mỹ ủng hộ một hành động quân sự nhằm “trừng phạt” Syria không chỉ có nguy cơ thất bại, mà dường như còn làm đảng đối lập mạnh thêm.
Nga đã yêu cầu Ủy ban Quốc tế giám sát tình hình nhân quyền ở Syria xem xét dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đơn phương chống lại quốc gia Trung Đông này, hành động khiến cho tình cảnh của người dân Syria ngày càng trở nên tồi tệ.
Sau khi Syriarơi vào xung đột, rối ren, Nga là một nước lớn khác ngoài Mỹ đang tìm cách tăng cường ảnh hưởng ở Syria. Nga đã điều biên đội tàu sân bay Kuznetsov tới Syria, tiếp đó là hai lần chống đối Liên hợp quốc trừng phạt Syria.
EU đã nhất trí gia hạn các biện pháp trừng phạt chống chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad thêm ba tháng.
Chính quyền Mỹ ngày 10/8 đã áp đặt thêm một loạt biện pháp trừng phạt mới chống Syria và một nhóm vũ trang của Libăng bị cho là đang hỗ trợ các lực lượng của Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Áp lực đối với Tổng thống Xyri Bashar al-Assad đang ngày càng gia tăng khi ngày 12/7, các nước phương Tây trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã đệ trình một dự thảo nghị quyết yêu cầu trừng phạt Xyri.
Các nước phương Tây trong HĐBA LHQ ngày 12/7 đã trình dự thảo nghị quyết yêu cầu trừng phạt Syria (Xyri) do cuộc khủng hoảng đã kéo dài 16 tháng qua tại quốc gia Trung Đông này.